7. Bố cục của khúa luận
2.3.3. Nhõn vật ở phớa bờn kia chiến tuyến
Khi xõy dựng kiểu nhõn vật ở phớa bờn kia chiến tuyến, Dương Hướng khụng miờu tả một cỏch trực tiếp tội ỏc của kẻ thự mà nhằm đưa đến một cỏch nhỡn khỏch quan và cụng bằng. Những nhõn vật này được tỏc giả xõy dựng dựa trờn sự mõu thuẫn gay gắt giữa hai chiến tuyến, giữa địch và ta. Đú là cỏc nhõn vật như: Đỗ Hiền, Hall, Bell (Dưới chớn tầng trời). Những nhõn vật này khú cú thể xếp vào nhõn vật chớnh diện hay phản diện, dường như họ nằm giữa ranh giới của cỏi ỏc và cỏi thiện, giữa cỏi xấu và cỏi tốt. Cú thể núi, kiểu nhõn vật này là một bước tiến mới của Dương Hướng. Văn học trước đú thường cú cỏi nhỡn một chiều “ta tốt – địch xấu”, “ta thụng minh – địch ngu dốt”; với Dương Hướng, đú là cỏi nhỡn lưỡng diện. Con người ai cũng cú những phần tốt - xấu, thiện - ỏc, cao cả lẫn thấp hốn. Vỡ vậy, nhõn vật được xõy dựng chõn thực và khỏch quan hơn.
Đỗ Hiền là sĩ quan ngụy, xuất thõn từ làng Đoài, cú quan hệ với gia tộc Hoàng Kỳ Trung, là kẻ chiến bại sau đú di tản sang Mĩ, là kẻ đại diện cho phớa địch. Thế nhưng sau hơn 30 năm, thời thế đó tạo cơ hội cho Đức Cường trở về quờ hương và trở thành Việt kiều yờu nước, cú những đúng gúp cho người dõn làng Đoài. Chiến tranh đó lựi xa, Đỗ Hiền nhận ra lý tưởng của mỡnh bị đổ vỡ, nhận thấy quỏ khứ đầy những sai lầm và muốn chuộc lại những lỗi lầm đú. Sau 30 năm, Đỗ Hiền quay trở về quờ hương gặp lại gia
đỡnh, người thõn, làng xúm. ễng muốn được tạ tội, muốn được đúng gúp điều gỡ đú cho làng Đoài. Đỗ Hiền xõy dựng ngụi chựa làng Đụng, xõy dựng con đường ra cỏnh Mả Rốt để người sống tiễn đưa người chết lờn thiờn đàng và làm lại những gỡ mà Trần Tăng một thời phỏ bỏ. Điều quan trọng đối với ụng là người dõn làng Đoài vẫn cho ụng cú cơ hội để sửa sai lỗi lầm, để tạ tội với đất nước, với dõn làng. Tiếng chuụng chựa ngõn nga vang vọng vào miền thanh thản như để trỳt bỏ mọi ưu tư của con người để đến với cỏi tõm, cỏi thiện của miền cực lạc. Dường như đõy là lời nhắn nhủ của tỏc giả, hóy cho những con người một thời lầm lạc được sửa sai những lỗi lầm và cũng thể hiện niềm tin của tỏc giả đối với con người - trong mỗi con người vẫn cũn cú những thiờn lương trong sỏng.
Nhõn vật Hall từng làm phi cụng cho Mĩ, người trực tiếp thực thi nhiệm vụ giải thứ chất độc chết người trờn đất nước Việt Nam, là nhõn chứng sống của lịch sử, là tội ỏc của kẻ thự từng đem đến bao mất mỏt, đau thương. Nhưng Hall đó ăn năn, nhận ra một thời “tuổi trẻ thật ngụng cuồng”, xút xa cho chớnh bản thõn mỡnh “một thời chiến đấu vỡ một cuộc chiến tranh vụ nghĩa để bõy giờ mới bừng tỉnh và õn hận”. Quan trọng hơn Hall ngộ ra rằng: “Sự vĩ đại thường đi đụi với tội ỏc”, “cả ụng cả tụi, và cả trỏi đất này đều là nạn nhõn của chiến tranh. Con người ta ai cũng cú một thời ngõy thơ khờ dại. Cú những dại khờ đỏng yờu, lại cú những dại khờ gõy nờn tội lỗi. Và cả những dại khờ, những sai lầm chỉ của một người, nhưng làm suy vong cả một dõn tộc…” [13; 23]. Bởi con người “vừa phi thường vừa tầm thường”, vừa xấu xa lại vừa cú thiờn lương. Đối với cỏi chết của Bell – cố vấn Mĩ, nhà văn đó cho thấy cỏi ỏc phải bị tiờu diệt và lẽ phải thuộc về chớnh nghĩa.
Qua cỏc nhõn vật ở phớa bờn kia chiến tuyến, nhà văn cho thấy cỏi xấu, cỏi ỏc cần được thanh lọc; đồng thời chỳng ta cũng thấy được lũng hướng
Nếu như trước đõy, nhõn vật đại diện ở phớa bờn kia chiến tuyến thường được xõy dựng là những nhõn vật hiện thõn cho sự tàn ỏc, chà đạp lờn quyền sống của con người, của dõn tộc thỡ với Dương Hướng, cỏc nhõn vật này vừa là “tội nhõn” vừa là “nạn nhõn” của cuộc chiến tranh tàn khốc. Cú những cuộc chiến tranh chớnh nghĩa những cũng cú những cuộc chiến tranh phi nghĩa nhưng dự là ai, dự là thắng hay thua cũng là cỏi giỏ quỏ đắt mà con người phải trả. Đú là “những tư tưởng ngụng cuồng và cả sự ngu dốt nữa” [13; 24]. Điều mà sau bao lõu con người mới cú thời gian nhỡn lại, để thành thật với lũng mỡnh.