0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nghệ thuật khắc họa chõn dung nhõn vật

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 69 -69 )

7. Bố cục của khúa luận

3.1. Nghệ thuật khắc họa chõn dung nhõn vật

Trong văn xuụi đương đại, khắc họa chõn dung là một trong những thủ phỏp quen thuộc nhằm miờu tả diện mạo bờn ngoài của nhõn vật, giỳp cho bạn đọc hỡnh dung về nhõn vật càng nhiều giỏc quan càng tốt. Nhõn vật luụn được khắc họa chõn dung cho phự hợp với tớnh cỏch, cử chỉ, hành động và qua đú sẽ hộ mở phần nào “con người bờn trong” - cỏi thế giới đầy bớ ẩn của con người.

Dương Hướng rất chỳ ý đến việc khắc họa chõn dung nhõn vật. Đặc biệt, nhà văn dựng cỏch điểm xuyết, đặc tả khuụn mặt, ỏnh mắt. Bởi khuụn mặt là tấm gương phản chiếu một phần tớnh cỏch con người, cũn đụi mắt là cửa sổ tõm hồn, là chỡa khúa vạn năng để đi vào chiều sõu của lũng người. Ở mỗi nhõn vật, Dương Hướng lại đặc tả những nột khỏc nhau, gúp phần thể hiện tớnh cỏch nhõn vật một cỏch phong phỳ, đa dạng. Cú bao nhiờu khuụn mặt thỡ cú bấy nhiờu con người, bấy nhiờu tớnh cỏch khỏc nhau, làm nờn một thế giới

nhõn vật sinh độngđầy những đau thương, mất mỏt, những bi kịch trong cuộc đời và cũng bộn bề những õu lo, những toan tớnh của con người thời đại.

Trong Bến khụng chồng, để miờu tả Vạn – một người thương binh từ chiến trường trở về, nhà văn chủ yếu miờu tả những bước đi “tập tễnh” của Vạn. Miờu tả Nghĩa - một “chàng trai khỏe mạnh, cường trỏng”, nhà văn đặc tả “trong ỏnh mắt sỏng của cậu luụn ỏnh lờn nỗi khỏt vọng sõu kớn…” [12; 62]. Khắc họa một người phụ nữ đó trải qua quỏ nhiều những mất mỏt hy sinh - một người vợ, người mẹ liệt sĩ như bà Nhõn, nhà văn thường chỳ ý miờu tả khuụn mặt - “mặt buồn u uất”. Khi núi về vẻ đẹp của chị, nhà văn chỳ ý nhiều đến mỏi túc. Nú hàm ẩn một điều gỡ đú về sự thủy chung, vất vả, tần tảo của người phụ nữ Việt Nam xưa: “túc chị Nhõn dài quỏ gối mà đen nhỏnh, người ta bảo đàn bà túc dài vất vả” [12; 40]. Nhõn vật Đào Kinh (Dưới chớn tầng trời), diện mạo nhõn vật lại khụng được khắc họa ngay từ đầu và trong cựng một lỳc mà biến đổi theo từng thời điểm khỏc nhau trong cuộc đời nhõn vật. Chẳng hạn như, lỳc cũn nhỏ, Đào Kinh là cậu bộ mà gương mặt “cú nột gỡ đặc biệt” [13; 48] theo cỏch đỏnh giỏ của Hoàng Kỳ Bắc. Khi Đào Kinh trở thành cỏn bộ văn hoỏ tuyờn truyền, Kinh hiện lờn trong bộ dạng: “suốt ngày kố kố xà cột bờn hụng” [13; 115]; lỳc Kinh đứng cạnh Cam trong ngày cưới của Măng thỡ “mặt đuồn đuỗn vụ hồn” [13; 320]. Khi Kinh đó thành tỉ phỳ, trong mắt Nam, “Đào Kinh lỳc này khụng cũn chỳt dấu vết của ngày xưa. Hoàng Kỳ Nam chỉ nhận ra Đào Kinh ở đụi mắt sõu, cặp lụng mày dày với cỏi nhỡn phớt đời” [13; 73], cũn trong mắt Trần Tăng, “Đào Kinh đó lột xỏc hoàn toàn. Thằng Đào Kinh bị Trần Tăng cho dõn quõn bắt nhốt một đờm trong chuồng trõu năm nào giờ ngồi trước mặt Trần Tăng như một ụng hoàng” [13; 29]. Cú thể núi, diện mạo nhõn vật Đào Kinh được khắc hoạ khụng nhiều, nhưng lại cho thấy sự vận động của thời gian, hoàn cảnh, sự thăng trầm của số phận nhõn vật chứ khụng cố định, mang tớnh cụng thức, dự bỏo. Vỡ thế

nhõn vật được xõy dựng phi chớnh thống, phi sử thi và mang tớnh tiểu thuyết nhiều hơn. Ở nhõn vật Trần Tăng lại được nhà văn khắc họa ở những điểm: “nước da mai mỏi, đầu to, cằm nhọn, miệng lại rộng hoỏc” [13; 80]. Cỏi hỡnh dỏng bờn ngoài đú đó đưa đến một cảm giỏc bất ổn, khụng yờn lành chỳt nào. Nú dự bỏo con người với nhiều tham vọng và cú thể sẽ gõy ra súng giú cho những người sống xung quanh. Nhưng khi miờu tả một người đàn bà đẹp, phỳc hậu như Yến Quyờn, nhà văn lại sử dụng những từ ngữ miờu tả để làm toỏt lờn vẻ thỏnh thiện của người phụ nữ Phương Đụng truyền thống. Đú là “nước da thắm hồng, mắt như mắt đức mẹ, cỏi miệng cười rừ tươi lại duyờn ở hai mỏ lỳm đồng tiền” [13; 46]. Nột đẹp hiền hũa, thỏnh thiện của người phụ nữ này thể hiện một tấm lũng nhõn ỏi, bao dung; một người vợ chung thủy, một người mẹ với nhiều tỡnh thương yờu. Bờn cạnh những nột đẹp nữ tớnh này cũn là sự mạnh mẽ, kiờn cường của Yến Quyờn khi phải đối mặt với bao súng giú của cuộc đời, bao cỏm dỗ, thử thỏch của lũng người. Yến Quyờn cú vẻ đẹp vừa phỳc hậu, hiền từ của đức mẹ lại vừa mónh mẽ, quyết liệt trước cơn biến động của lịch sử. Yến Quyờn được vớ như vẻ đẹp thanh khiết của “bụng sen giữa bựn đất”. Nhưng sau khi miờu tả vẻ đẹp của Yến Quyờn, Dương Hướng lại triết lớ: “Người đẹp dễ sinh tai họa” [13; 46] như một sự dự bỏo cho những thử thỏch, những trắc trở mà người phụ nữ này sẽ gặp phải. Cõu triết lớ đú dường như khụng chỉ dành riờng để núi Yến Quyờn mà cũn ngầm núi đến cả Thương Huyền. Cụ là một sinh viờn văn khoa Sài Gũn, được nuụi dưỡng trong một gia đỡnh cú giỏo dục. Vẻ đẹp của Thương Huyền là vẻ đẹp của một tiểu thư khuờ cỏc, một vẻ đẹp kiờu sa, lộng lẫy làm say đắm lũng người với đụi mắt “long lanh trong sỏng”, nhưng con người này cũng gặp khụng ớt bất hạnh trong cuộc đời.

nhõn vật. Vỡ vậy, khi tớnh cỏch, đời sống bờn trong của nhõn vật thay đổi, nhiều nột bờn ngoài của nhõn vật cũng thay đổi theo. Song Dương Hướng chỳ ý nhiều hơn đến sự chuyển biến trong ỏnh mắt nhằm khắc họa tõm hồn nhõn vật. Khi phải trải qua những đau khổ, Thương Huyền khụng cũn những hồn nhiờn, sụi nổi mà là sự dạn dày của một người từng trải thỡ ỏnh mắt ấy lại “chất chứa nỗi u hoài” [13; 291]. Yến Quyờn “mắt hiền hiền tư như mắt đức mẹ” nhưng khi phải đối mặt với kẻ đó gõy ra bao tai họa cho gia đỡnh mỡnh, ỏnh mắt ấy bỗng trở nờn “rực lửa căm hờn” [13; 24]. Đú là đụi mắt của sự phẫn uất, căm hờn, xút xa đang trào lờn trong tõm hồn Yến Quyờn. Khi núi về Cam – vợ của Đào Kinh, một người đàn bà nhiều dục vọng thỡ đụi mắt được nhà văn miờu tả: “mắt nàng đong đưa” [13; 87], rồi “mắt nàng lỳng liếng đa tỡnh” [13; 88], thể hiện một người đàn bà lẳng lơ, đa tỡnh. Như vậy, qua đụi mắt và sự thay đổi trong ỏnh mắt, nhà văn đó thể hiện một cỏch thật tinh tế và sinh động những chuyển biến trong thế giới tõm hồn con người.

Trong tiểu thuyết của Dương Hướng cỏc nhõn vật nữ thường rất đẹp. Cú lẽ, Dương Hướng đó dành cho những nhõn vật nữ của mỡnh rất nhiều những tỡnh cảm, nhiều sự ưu ỏi. Nột đẹp của người phụ nữ chủ yếu được thể hiện qua khuụn mặt, làn da, ỏnh mắt và vúc dỏng. Mỗi nhõn vật đều cú những nột đẹp riờng khụng trộn lẫn. Điều đặc biệt là nột đẹp ấy lại làm hiện lờn những nột tớnh cỏch cũng như phẩm hạnh, chiều sõu của tõm hồn. Ở Bến khồng chồng,

những người con gỏi làng Đụng thường là những người con gỏi mang vẻ đẹp đằm thắm, dịu dàng - một nột đẹp của cỏi duyờn quờ chõn chất, mộc mạc. Vẻ đẹp của Hạnh đó làm cho cậu trưởng nam dũng họ Nguyễn phải say mờ. Hạnh “rực lờn như bụng hoa cỳc trước cửa từ đường. Mỏi túc Hạnh giống túc mẹ, dài và đen úng. Khuụn ngực đầy lờn phập phồng, mỗi khi nhỡn Nghĩa ỏnh mắt Hạnh lại rực chỏy lờn ngọn lửa thiờu núng trỏi tim cậu trưởng nam con dũng họ Nguyễn” [12; 64]. Nhưng sau vẻ đẹp ấy là sự băn khoăn tự hỏi của Nghĩa:

“Hạnh cú nhiều nột khờu gợi của tiờn nữ. Khụng biết rồi đời Hạnh cú gặp điều gỡ oan ức…” [12; 64]. Nột đẹp của người con gỏi này đó phần nào dự bỏo một cuộc đời với nhiều bất hạnh, nhiều bi kịch. Nếu vẻ đẹp của Hạnh là vẻ đẹp thuần khiết như tiờn nữ thỡ vẻ đẹp của Dõu lại đầy cỏ tớnh “sụi nổi, mạnh mẽ, nhiều đam mờ” được thể hiện trong “ỏnh mắt tinh nhanh”, biểu lộ tớnh cỏch “thẳng thắn trung thực” cựng với cỏi tớnh đỏo để và lộm lỉnh, vànhững hành động bề ngoài trỏi với tớnh cỏch phụ nữ” [12; 99]. Thủy cú “đụi mụi đỏ tươi, mắt đen, miệng chỳm chớm cười” [12; 122]. Và khi đó là người từng trải, dạn dày thỡ vẻ đẹp của Thủy cũng trở nờn đằm thắm hơn: “Cỏi cổ cao trắng mịn, khuụn mặt đẹp phỳc hậu, ỏnh mắt đen, dịu hiền và đầy ma lực chứa ẩn trong tấm ỏo choàng trắng và sự khộo lộo tài hoa của đụi tay mềm mại với những ngún tay thon dài đẹp đến kỳ lạ” [12; 269]. Nột đẹp của Thắm lại khỏc đầy trẻ trung, sụi nổi: “Ở cỏi tuổi mười tỏm, Thắm vào diện xinh nhất làng Đụng. Vẻ đẹp của nú cứ tươi như hoa, dịu dàng và đằm thắm. Ánh mắt sỏng trong” [12; 153].

Nếu Yến Quyờn (Dưới chớn tầng trời) mang vẻ đẹp hiền hũa - một vẻ đẹp của người phụ nữ phương Đụng truyền thống thỡ Thương Huyền lại cú vẻ đẹp kiờu sa, lộng lẫy như một thiờn thần. Tuyết cú vẻ đẹp khỏe mạnh của người con gỏi thụn quờ cũn cụ Mai (Mai Tầu) lại cú vẻ đẹp của người đàn bà từng trải. Nhõn vật nữ trong tiểu thuyết Dương Hướng thường cú vẻ đẹp truyền thống gắn cựng với hiện đại và đặc biệt là vẻ đẹp ấy lại được bộc lộ qua điểm nhỡn của cỏc nhõn vật chứ khụng thuần tỳy chỉ là điểm nhỡn của tỏc giả. Điều này làm cho nhõn vật hiện lờn sống động hơn. Mặt khỏc cú thể tụn thờm vẻ đẹp của nhõn vật mà vẫn giữ được sự chõn thực, khỏch quan. Vớ như vẻ đẹp của Yến Quyờn khụng chỉ được bộc lộ qua điểm nhỡn của người kể chuyện mà cũn được soi chiếu từ điểm nhỡn của Trần Tăng, của Hoàng Kỳ

cỏi nhỡn của nhiều nhõn vật như Hoàng Kỳ Nam, Đỗ Hoàng, Đỗ Cường, phi cụng Hall,… Vẻ đẹp của Hạnh lại được bộc lộ chủ yếu qua cỏi nhỡn của Nghĩa, của Dõu,…

Để khắc họa chõn dung nhõn vật, bờn cạnh việc khắc họa thể diện của nhõn vật, Dương Hướng cũn chỳ trọng miờu tả những cử chỉ, hành động của nhõn vật rất hài hũa, tương xứng với ngoại hỡnh cũng như tớnh cỏch, chiều sõu tõm lớ nhõn vật. Để khắc họa một người nhiều tham vọng và cũng nhiều dục vọng như Trần Tăng, một người đầy quyền uy thỡ bước chõn của Trần Tăng lỳc nào cũng “bước chậm từng bước kiờu hónh… với vẻ thư thỏi tĩnh tại” [13; 26]. Hay nhõn vật Thu Cỳc sắc mặt “lỳc nào cũng khú đăm đăm”, “mặt cứ đanh lại”, “cử chỉ đầy quyền uy”, ỏnh mắt “gai lạnh”, cỏch núi lỳc nào cũng “lập trường quan điểm” với những lớ lẽ “tàn nhẫn” khụng chỳt tỡnh cảm: giọng núi lỳc nào cũng “rớt lờn”, nghe thấy “lành lạnh” ngay cả khi “ngọt ngào” cũng cảm thấy “rờn rợn” thể hiện rừ một người từng trải qua những năm thỏng cỏch mạng nhưng lại quỏ bảo thủ, cứng nhắc, khụ khan, lạnh lựng đến “bất nhẫn”.

Ngoài ra, khi xõy dựng nhõn vật, nhà văn cũn chỳ ý miờu tả hành động của nhõn vật, gúp phần thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. Qua hành động cú thể thấy được những suy nghĩ, tư tưởng, trạng thỏi tỡnh cảm của nhõn vật. Hơn nữa, trong cỏc tỏc phẩm tự sự, tớnh cỏch nhõn vật khụng phải ngay từ đầu đó được hỡnh thành trọn vẹn mà qua hành động mới bộc lộ quỏ trỡnh phỏt triển của tớnh cỏch và thỳc đẩy diễn biến của hệ thống cốt truyện. Thụng qua cỏc mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật trong những tỡnh huống khỏc nhau, người đọc cú thể xỏc định được những đặc điểm, bản chất của nhõn vật.

Trong Bến khụng chồng, những hành động của Hạnh đó cho thấy phần nào con người mạnh mẽ, quyết liệt nhưng cũng cú những phỳt giõy yếu mềm.

Hạnh từng vượt qua những lời nguyền, sự phản đối của gia đỡnh để đến với Nghĩa cho thấy tỡnh yờu mónh liệt và sự dũng cảm của người con gỏi này trước những khú khăn, thử thỏch. Hành động dứt khoỏt li hụn với Nghĩa để anh đến với Thủy và đem đến cho Vạn niềm hạnh phỳc được làm chồng, làm cha lại là một sự hy sinh quỏ lớn của người con gỏi này. Hành động tự tử của Vạn vỡ õn hận đó gõy ra tội lỗi cho Hạnh và vỡ hạnh phỳc của Hạnh và Nghĩa, cho thấy Vạn là người luụn coi trọng danh dự, uy tớn, phẩm chất.

Dưới chớn tầng trời ở chương “Lời nhắn gửi vào ngọn cau”, qua hành động mổ bụng của bà Hoàng Kỳ Bắc đó cho thấy nhõn cỏch cao đẹp, lấy cỏi chết để minh chứng cho sự trong sạch của mỡnh. Trong chương “Sắc màu thời gian”, hành động tự tử của ụng bà Đức Cường cho thấy sự đau đớn, bế tắc, tuyệt vọng của nhõn vật trước những nghịch cảnh, những biến thiờn của lịch sử. Hành động của Nam quyết định bỏ vợ để đến với Thương Huyền, chăm súc cho Thương Huyền khi cụ đó thõn tàn ma dại cho thấy Nam là người cú tỡnh yờu sõu sắc và cũng đầy trỏch nhiệm. Hành động của Thu Cỳc luụn tỡm cỏch chia rẽ mẹ con Thương Huyền bằng cỏch cho đi vựng kinh tế mới, hoặc sang Mĩ hoặc đến nhà thương điờn cho thấy Thu Cỳc là con người bảo thủ, lạnh lựng, tàn nhẫn. Hay hành động của Trần Tăng trong việc quyến rũ Yến Quyờn, tằng tịu với mụ Cam, vụng trộm với Tuyết cho thấy Trần Tăng là một con người đầy đam mờ dục vọng và đạo đức “nhếch nhỏc”. Đặc biệt những việc làm sai trỏi của Trần Tăng khi bắt Đào Kinh nhốt vào chuồng trõu sau khi chớnh mỡnh vừa tằng tịu với vợ Đào Kinh, giỏn tiếp bỏ tự Đào Kinh, dồn đẩy mẹ con bà Chỏo đến đường cựng buộc phải buụn bỏn bằng cỏi vốn tự cú,… cho thấy đõy là nhõn vật xảo trỏ, hiểm ỏc nhưng lại là người cú uy quyền rất lớn.

nhiều chiều về cuộc sống và con người, đồng thời cũng cho thấy mối quan hệ giữa những con người trong cộng đồng xó hội.

Như vậy, khi khắc họa chõn dung nhõn vật, Dương Hướng khụng nhỡn một cỏch đơn phiến, một chiều mà thể hiện một cỏch toàn vẹn, chõn thực, khỏch quan qua sự phong phỳ của cỏc điểm nhỡn nhõn vật. Và khi miờu tả chõn dung nhõn vật, nhà văn đó sử dụng bỳt phỏp chấm phỏ, đặc tả một vài chi tiết tiờu biểu qua cử chỉ, hành động, khuụn mặt, nước da mà đặc biệt là qua đụi mắt và sự biến đổi trong ỏnh mắt ấy, hứa hẹn rất nhiều về sự đa dạng, phong phỳ trong tớnh cỏch của nhõn vật.

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 69 -69 )

×