Nhõn vật anh hựng – bi kịch

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Dương Hướng (Trang 48)

7. Bố cục của khúa luận

2.3.2. Nhõn vật anh hựng – bi kịch

Nhõn vật anh hựng là dạng thức nhõn vật cơ bản trong tiểu thuyết viết về lịch sử của văn học Việt Nam. Tuy nhiờn, viết về một giai đoạn lịch sử nhà văn khụng lấy việc tỏi hiện lịch sử làm mục đớch. Lịch sử chỉ là cỏi cớ để tỏc giả qua đú, bộc lộ những suy nghĩ của mỡnh. Chiến tranh đó làm nờn những hỡnh tượng anh hựng và chiến tranh cũng làm nờn những bi kịch cho những người anh hựng ấy. Đú chớnh là bi kịch của những người lớnh thời hậu chiến. Và Dương Hướng đó thể hiện thật sõu sắc và thấm thớa dạng thức nhõn vật anh hựng – bi kịch.

Từ điển tiếng Việt đó giải thớch, người “anh hựng” là người cú tài năng và dũng khớ hơn hẳn người thường, làm nờn những việc được người đời ca tụng. Nhõn vật anh hựng là nhõn vật cú tài năng và dũng khớ, cú thể lập được những chiến cụng hiển hỏch cho dõn tộc. Trong nhõn vật anh hựng bao giờ cũng tồn tại “cỏi hựng”. Nhưng “cỏi hựng”cú khi lại song hành cựng “cỏi bi”. Chớnh vỡ vậy, nhõn vật anh hựng của Dương Hướng cũng là nhõn vật gặp nhiều những trắc trở, những bi kịch của cuộc đời. Họ thấm thớa hơn ai hết cỏi bi kịch của chớnh mỡnh. Đú khụng chỉ là những mất mỏt, đau thương do chiến tranh để lại mà cũn là nỗi đau của những người lớnh khi trở về với cuộc sống đời thường. Trong họ luụn tồn tại những “vựng đau” khụng thể nào nguụi

ngoai. Dương Hướng đó minh chứng cho chiến tranh ngay trong lũng của thời bỡnh, đề cập đến những vấn đề nhạy cảm và phức tạp. Xõy dựng dạng thức nhõn vật “anh hựng - bi kịch” chớnh là sự tỡm tũi mới mẻ của Dương Hướng ngay trong khuụn hỡnh cổ điển. Nhõn vật anh hựng trong tiểu thuyết Dương Hướng khụng phải là những thỏnh nhõn mà là những con người đời thường, con người trần thế với tất cả những tốt - xấu, cao cả - thấp hốn và cú cả những bi kịch. Cú thể thấy kiểu nhõn vật này trong nhiều tỏc phẩm thời hậu chiến như: Mảnh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Nỗi buồn chiến chanh (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vóng (Chu Lai), Thời xa vắng (Lờ Lựu), Bến khụng chồng, Dưới chớn tầng trời (Dương Hướng),…

Xõy dựng những nhõn vật này, Dương Hướng khụng “sử thi húa” theo lối truyền thống mà qua lịch sử nhằm khắc họa hỡnh tượng người anh hựng, người lớnh thời hậu chiến – bi kịch hậu chiến.

Trong Bến khụng chồng, là hỡnh ảnh của những người anh hựng như Vạn, như Nghĩa, như Thành,… Những người lớnh trong Bến khụng chồng

hoặc hy sinh trở thành những liệt sĩ như Hà, như Hiệp hoặc trở nờn dị dạng như Thành, hay trở thành thương binh như Vạn và bị thương như Nghĩa. Tất cả những con người này khụng ai cũn nguyờn vẹn khi trở về, họ đều mang những vết thương trong tõm hồn. Chiến tranh đó hủy hoại khuụn mặt của Thành. Chiến tranh đó làm cho bước đi của Vạn trở nờn “tập tễnh”. Và chiến tranh đó khiến cho những người như Nghĩa mất đi khả năng được làm chồng, làm cha. Trong thời chiến họ đều là những anh hựng với những tấm huy chương rung rinh trờn ngực. Thế nhưng, khi trở về thời bỡnh họ là những kẻ bại trận và rơi vào bi kịch cuộc đời. Cuộc chiến ỏc liệt đó hủy hoại khuụn mặt của Thành, khiến cho Cỳc – người yờu anh khụng cũn nhận ra anh, khụng cũn muốn yờu anh hay nhỡn mặt anh và cuối cựng Thành cũng sống một đời trong

khi trở về lại sống cụ độc gần trọn một đời người. Đến như Nghĩa là một thiếu tỏ quõn đội, một anh hựng của dõn tộc, cú nhiều đúng gúp cho đất nước nhưng cuộc sống của anh cũng gặp nhiều bi kịch. Nghĩa may mắn hơn những người khỏc – sống sút trở về, lại là thiếu tỏ, làm vẻ vang cho dũng tộc, gia đỡnh. Thế nhưng cú ai ngờ bờn trong con người khỏe mạnh, cường trỏng ấy lại õm thầm mang một nỗi đau mà ngay đến chớnh bản thõn anh cũng khụng ngờ, chỉ khi gần cuối truyện anh mới phỏt hiện ra, bàng hoàng và cũng như chợt tỉnh, nhận thức một cỏch sõu sắc nhất bi kịch của chớnh mỡnh và cũng thật vụ tỡnh anh đó gõy ra bi kịch cho hai người con gỏi anh yờu là Hạnh và Thủy. Nghĩa là một người anh hựng trong chiến trận, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khỏng chiến giao phú nhưng trở về thời bỡnh anh lại khụng làm trũn được nghĩa vụ làm chồng, làm cha, dũng họ khụng cú người nối dừi. Cỏi bi kịch của người anh hựng này được thể hiện một cỏch thật sõu sắc và thấm thớa để núi lờn cỏi bi kịch chung của cả một thời đại khi lớp lớp những thanh niờn ra trận và tuổi trẻ của họ đó mất đi trong những đau buồn của chiến tranh. Họ hạnh phỳc hơn những người từng chết trận nhưng lại đau khổ hơn gấp trăm ngàn lần khi sống mà như đang tồn tại. Họ dường như đó chết lặng trong tõm hụn từ rất lõu rồi.

Trong tiểu thuyết Dưới chớn tầng trời, phải kể đến nhõn vật Hoàng Kỳ Trung - một người anh hựng của thời đại; một vị tướng tài ba, dũng cảm, khụng hề run sợ, khuất phục trước kẻ thự và giành được nhiều chiến cụng vang dội trờn chiến trường. Trong con người Hoàng Kỳ Trung luụn mang phẩm chất kiờn cường của người cộng sản với ý chớ sắt đỏ, dũng cảm, can trường. Chớnh những phẩm chất đỏng quý ấy đó giỳp Hoàng Kỳ Trung vượt qua hiểm nguy trong cuộc chiến tranh tàn khốc. ễng tham gia khỏng chiến cú nhiều cống hiến cho đất nước, tham gia vào cuộc cải cỏch và cũng là người rất thức thời, nhận biết một cỏch sõu sắc thời đại mỡnh đang sống. Trong cuộc Cải cỏch ruộng đất do Trần Tăng lónh đạo ụng nhận biết được những sai lầm

của lịch sử nhưng Hoàng Kỳ Trung chỉ biết nuốt hận vào lũng, tiếp tục đi khỏng chiến để rửa đi nỗi oan cho gia đỡnh và đứng vững trước cơn biến động của lịch sử. ễng từng núi với Hoàng Kỳ Nam: “Làm được người tử tế cũn phải nhận biết và chịu đựng được cả lỗi lầm xấu xa tồi tệ của thời đại mỡnh đang sống” [13; 346]. Và ụng triết lớ “thời thế thế thời phải thế” [13; 345]. Tuy nhiờn, xõy dựng nhõn vật này, nhà văn cũng đề cập đến những hạn chế. Lối sống trong quõn ngũ đó chi phối đến cả thúi quen trong sinh hoạt của ụng đến nỗi Hoàng Kỳ Nam – con trai ụng đó nhận xột: “ễng núi cõu nào cũng dựng mệnh lệnh. Cú lẽ cả khi ngủ với mẹ, bố cũng dựng mệnh lệnh” [13; 341] và khụng cho phộp bất kỳ ai “núi ý kiến riờng của mỡnh”. Chớnh sự khụ cứng trong quan điểm và lập trường của tướng Hoàng Kỳ Trung đó dẫn đến sai lầm của ụng khi ụng quy kết cho gia đỡnh thương gia Đức Cường là “kẻ khụng đội trời chung”, vụ tỡnh ụng cũng giống như Trần Tăng những năm trước đó quy kết cho gia đỡnh ụng là địa chủ. Với ụng chỉ cú hai phe ta – địch, tốt – xấu. Cỏch nghĩ này, phần nào đó núi lờn suy nghĩ cực đoan, phiến diện của những con người thời đú. Nhưng ở phần cuối tỏc phẩm ụng đó hiểu mọi chuyện và biết cảm thụng hơn cho những con người ở giữa hai làn đạn. Dự sao, Hoàng Kỳ Trung cũng là một nhõn vật anh hựng, một con người đó trải qua nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử.

Đào Vương cũng được coi là nhõn vật anh hựng. Khỏc với tớnh cỏch của Nam – kớn đỏo, sõu sắc và thường sống nội tõm thỡ Vương lại liều lĩnh và đầy tỏo bạo, thụng minh và cú úc phỏn đoỏn. Cũng bởi vậy mà Vương đó lập được nhiều cụng lớn trong cỏc trận đỏnh giỳp đơn vị giành lại thế chủ động và bảo toàn được lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho quõn ta ồ ạt kộo vào giải phúng thành phố. Và Vương nhanh chúng được đứng trong hàng ngũ của Đảng, được lờn chức đại đội trưởng. Vương chớnh là lớp người nối tiếp sau

phế phải suốt đời ngồi trờn chiếc xe lăn. Anh vốn là người cú “bản tớnh mạnh mẽ, làm gỡ cũng muốn nổi tiếng, tớnh khớ lại ngang tàng, sức sống hừng hực, dục vọng tràn trề” [13; 410] giờ phải “ru rỳ giam mỡnh trờn chiếc xe lăn” [13; 489] khiến anh khụng thể chịu nổi. Nhất là khi trở về quờ hương, phải chứng kiến những cảnh bất cụng, ngang trỏi làm anh luụn cú cảm giỏc đau đớn. Anh nhận thức một cỏch sõu sắc những gỡ anh và đồng đội trải qua, phải đổ mồ hụi, xương mỏu giành lại mảnh đất hũa bỡnh thỡ trong thời bỡnh con người lại hỗn loạn, xụ bồ, lại phỏ hoại dần những truyền thống tốt đẹp ấy. Một mặt phẫn uất trước thực trạng cuộc sống, phần khỏc lại bất lực trước cuộc đời, Vương luụn bị quăng quật, va đập trong làn súng mới. Nhưng dự sao Vương cũng là lớp trẻ nờn khụng cú cỏi can trường, bản lĩnh vững vàng như Hoàng Kỳ Trung. Vỡ vậy anh đó rơi vào bi kịch cuộc đời - bi kịch của người lớnh thời hậu chiến, khi trở về quờ hương luụn thấy mỡnh lạc lừng, cụ đơn. Tuy nhiờn, nhõn vật này cũng đó được an ủi phần nào khi được nhận con là cụ bộ Ngọc Lan.

Những người lớnh trong những năm thỏng chiến tranh họ là những người anh hựng. Nhưng khi hũa bỡnh, họ vẫn luụn khao khỏt “đi tỡm thời gian đó mất”, đi tỡm hỡnh ảnh quỏ vóng của chớnh mỡnh như kẻ “Ăn mày dĩ vóng”. Bởi phần lớn họ là những người lớnh đó từng gian khổ, cũng đó từng vào sinh ra tử, và hơn hết họ mang trong mỡnh niềm tin bất diệt của con người chiến thắng. Họ chiến thắng trờn mặt trận quõn thự song lại là kẻ bại trận giữa mặt trận đời thường, giữa cuộc sống khụng tiếng bom, khụng hũn tờn, mũi đạn. NguyễnVạn (Bến khụng chồng) luụn khắc khoải với những ngày thỏng oanh liệt, nõng niu những kỷ vật của một thời anh hựng: “Ngày thỏng trụi đi. Giờ đõy nhiều khi Vạn quờn bộn mỡnh từng là một quõn nhõn […] kỷ vật duy nhất của thời ấy cũn lại là những tấm huõn chương nằm im lim trong chiếc tỳi bạt treo ở gúc nhà và một chiếc ỏo lớnh đó rỏch nhưng Vạn vẫn cố giữ khụng biết

bao nhiờu lần” [12; 288]. Hoàng Kỳ Trung (Dưới chớn tầng trời) là một đại tỏ về hưu nhưng khụng khỏi ngậm ngựi nuối tiếc một thời ụng đó từng làm nờn lịch sử. Vương cũng luụn khắc khoải về thời trai trẻ đầy oanh liệt của mỡnh. Nhưng tất cả đều đó lựi xa, nhường chỗ cho cuộc sống hụm nay đầy những bộn bề, lo toan, đầy những cỏm dỗ cắn xộ lũng người.

Bi kịch của người lớnh trong tiểu thuyết hậu chiến cũn là đỏnh mất mỡnh ngay cả trong những suy nghĩ, ước muốn, khỏt khao chớnh đỏng và đời thường nhất. Trong Bến khụng chồng, Nguyễn Vạn trở về làng Đụng trong hỡnh ảnh một vị anh hựng với những tấm huõn chương rung rinh trờn ngực nhưng đằng sau vẻ rạng rỡ ấy là một con người hằn in những di chứng của chiến tranh, hằn in nếp nghĩ truyền thống nụng dõn thõm căn cố đế. Nguyễn Vạn sống lặng lẽ, cụ đơn, luụn cố gắng che giấu những nỗi niềm, khao khỏt riờng tư, khụng dỏm “bước qua lời nguyền” giữa hai dũng họ để cú được chỳt hạnh phỳc sưởi ấm quóng đời cũn lại. Nguyễn Vạn tụn thờ lý tưởng đến mức tuyệt đối, khụng một phỳt dỏm sống cho bản thõn mỡnh. Vỡ vậy, Vạn khụng thể sống yờn lành trong niềm hạnh phỳc được làm chồng, làm cha mà đó tỡm đến cỏi chết như một sự húa giải. Khụng chỉ Vạn mà những người lớnh như Hoàng Kỳ Nam (Dưới chớn tầng trời) cũng khụng dỏm sống cho niềm hạnh phỳc riờng. Anh phải lấy người mỡnh khụng yờu để cuộc sống hụn nhõn của anh trở thành bi kịch và mói về sau anh mới dỏm sống cho tỡnh yờu của mỡnh. Bi kịch của người lớnh hậu chiến trong tiểu thuyết Dương Hướng phảng phất chỳt gỡ đú giống bi kịch của Giang Minh Sài (Thời xa vắng). Anh cũng nhanh chúng phục tựng, chấp nhận cuộc hụn nhõn trước những ỏp đặt của gia đỡnh, họ hàng, đơn vị để rơi vào bi kịch “nửa đời phải yờu cỏi người khỏc yờu”, “nửa đời cũn lại đi yờu cỏi mỡnh khụng cú” (Thời xa vắng – Lờ Lựu).

trong trỏi tim của mỗi người để họ luụn phải đeo đẳng, phải nhức nhối trong tõm hồn. Đú chớnh là những “dị họa của chiến tranh”, dị họa trong tõm hồn của những con người đó từng trực tiếp chứng kiến nú. Và “Dương Hướng là người cú bản lĩnh, dỏm chịu trỏch nhiệm trước những số phận bi ai, khụng nộ trỏnh nửa vời khiến cho thiờn truyện càng tới những trang cuối cựng càng dồn nộn, dồn nộn đến nghẹt thở” [4; 98].

Một phần của tài liệu Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Dương Hướng (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)