0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nhõn vật cú số phận bất hạnh

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 39 -39 )

7. Bố cục của khúa luận

2.3.1. Nhõn vật cú số phận bất hạnh

Theo Từ điển tiếng Việt, “bất hạnh” là khụng may gặp phải điều rủi ro, làm cho đau khổ. Nhõn vật cú số phận bất hạnh là nhõn vật gặp những ngang trỏi trong cuộc đời dẫn đến đau khổ, thậm chớ trở thành bi kịch. Xõy dựng kiểu nhõn vật cú số phận bất hạnh khụng phải là nột mới trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Nhưng trờn cỏi nền của kiểu nhõn vật truyền thống, Dương Hướng đó đem đến cho người đọc một cỏch tiếp cận, nhận thức mới rất sõu sắc. Nhà văn đó đề cập đến những điều khuất lấp, những vấn đề mà văn học trước đõy khụng mấy lưu tõm. Đọc tiểu thuyết của Dương Hướng, người đọc bắt gặp đầy rẫy những số phận bất hạnh, những con người với những bi kịch của cuộc đời, bi kịch của tỡnh yờu, hụn nhõn dần được hiện lờn trờn phụng nền của chiến tranh và thời kỡ hậu chiến.

Tiểu thuyết của Dương Hướng chứa phần lớn là những nhõn vật cú số phận bất hạnh như: Vạn, Nghĩa, bà Nhõn, Hạnh, Thắm, Dõu,… (Bến khụng chồng); ụng bà Đức Cường, Thương Huyền,… (Dưới chớn tầng trời). Họ là những người phải gỏnh chịu hậu quả của những cuộc chiến tranh dai dẳng và tàn khốc nhất, khụng chỉ là những người lớnh trực tiếp ra chiến trường mà cũn là những cụ gỏi ở “Bến khụng chồng”. Thậm chớ khi hũa bỡnh, số phận của những con người này cũng trở nờn bi thảm. Những người lớnh hoặc chết trận hoặc trở về với những vết thương trờn thõn thể và trong tõm hồn. Họ trở nờn xa lạ, lạc lừng ngay trờn mảnh đất quờ hương mỡnh, với những vấn đề “đa

đoan, đa sự” của ngày hụm nay. Chiến tranh đó thành quỏ vóng nhưng những dư õm của nú đó trở thành nỗi ỏm ảnh, day dứt khụn nguụi, tạo nờn những

“vựng đau” trong sõu thẳm hồn người. Đú chớnh là những “dị họa của chiến tranh”, là những đổ nỏt, đau thương chồng chộo trong mỗi con người khi đó từng chứng kiến nú. Chiến tranh đó đem đến sự bất hạnh cho con người. Đú là bi kịch của người lớnh Điện Biờn năm xưa - Nguyễn Vạn trở về sau chiến tranh với “những tấm huõn chương rung rinh, lấp lỏnh trờn ngực”; cựng với “dấu tớch oanh liệt trờn chiến trường là vết thương trờn bả vai và một ống chõn bị góy, làm bước đi của Nguyễn Vạn cứ tập tễnh” [xem 12]. Đó qua đi những năm thỏng nhọc nhằn của cuộc chiến, Nguyễn Vạn trở về làng Đụng trong niềm kiờu hónh. Thế nhưng cuộc sống thời bỡnh khụng dữ dội bởi mưa bom bóo đạn nhưng lại chứa đầy cạm bẫy, đầy rẫy những thử thỏch õm thầm cắn xộ lũng người.

Nguyễn Vạn của một thời quỏ khứ vinh quang mà trong thời bỡnh số phận lại đầy súng giú. Ở nhõn vật này nếu nhỡn theo cảm hứng sử thi thỡ Nguyễn Vạn là một người anh hựng đỏng được tụn vinh. Nhưng nếu nhỡn theo cảm hứng đời tư, thế sự, Vạn chỉ là một kẻ bại trận giữa mặt trận đời thường. Bởi Vạn khụng dỏm sống và đấu tranh cho tỡnh yờu của mỡnh, khụng thể vượt qua những định kiến của dũng tộc, xó hội. Mói đắm chỡm trong quỏ khứ anh đó để tuổi trẻ vụt qua và phải sống trong cụ đơn. “Vạn thấy cần phải giữ mỡnh giống như những cụ gỏi giữ tiết hạnh vậy” [12; 194], rồi chợt nghĩ khi đờm đờm một mỡnh vỏc sỳng nằm trờn lũ gạch săn mỏy bay Mĩ chợt lúe lờn trong tõm trớ: “đến bõy giờ Vạn mới thấy tiếc khụng lấy vợ sớm”, “đó mấy khi Vạn nghĩ đến bản thõn mỡnh”. Anh khụng dỏm sống đỳng với bản thõn bởi anh từng là một người lớnh, và những hủ tục ở làng quờ vẫn tồn tại trong dũng họ mà anh khụng thể vượt qua để đến với Nhõn – Người đàn bà họ Vũ cú chồng hy sinh ở mặt trận. Hay bà Hơn, trước làm con dõu địa chủ sau làm mẹ bộ đội.

Bi kịch trong cuộc đời Vạn chớnh là sự nhu nhược, hốn yếu của bản thõn, khụng dỏm bước qua ranh giới và rào cản mà sống cụ đơn trong suốt 30 năm. Cả đời Nguyễn Vạn khụng dỏm mơ ước tới hạnh phỳc gia đỡnh. Chớnh vỡ vậy, khi niềm hạnh phỳc bất ngờ cho anh được làm chồng, làm cha đó khiến Vạn tỡm đến cỏi chết bởi anh khụng thể sống yờn lành trong niềm hạnh phỳc ấy. Cỏi chết của Vạn cũng là sự húa giải cho quỏ khứ, húa giải một thời lầm lạc của cả một thời đại, một thế hệ.

Trong Bến khụng chồng, đú cũn là số phận bất hạnh của những người lớnh như Nghĩa. Chiến tranh đó cướp đi tuổi trẻ, lấy đi sinh lực, khiến cho ngày hũa bỡnh trở lại cũng là lỳc cỏnh cửa hạnh phỳc sập xuống trước mắt anh một cỏch nghiệt ngó. Bom đạn của chiến tranh khụng giết nổi anh nhưng đó để lại hậu quả nặng nề cho anh, khiến anh khi trở về với mỏi ấm gia đỡnh lại khụng cú khả năng làm chồng, làm cha để cả Hạnh, Nghĩa, Thủy cựng rơi vào những bi kịch tỡnh yờu. Cuộc hụn nhõn giữa Hạnh và Nghĩa khụng trọn vẹn. Đến cả Nghĩa cũng khụng ngờ cuộc hụn nhõn lại đi đến ngừ cụt. Hạnh quyết định ly hụn để Nghĩa đến với Thủy. Cú lẽ do mặc cảm khụng cú con và cũng vỡ Hạnh đọc được những dũng nhật ký của Thủy. Nhưng nỗi đau của người phụ nữ khụng làm trũn nghĩa vụ làm vợ, làm dõu khụng chỉ cú Hạnh mà Thủy cũng rơi vào hoàn cảnh đỏng thương khụng kộm. Mỗi khi cụ nhỡn ỏnh mắt khắc khổ của mẹ và cỏi nhỡn yờu thương chờ đợi một đứa con của Nghĩa mà Thủy thấy xút xa. Thủy chấp nhận lừa dối chồng, lừa dối dũng tộc họ Nguyễn để tỡm đến một người đàn ụng xa lạ hy vọng cú được đứa con. Kết quả khụng như ý muốn, Thủy quyết định núi sự thật với Nghĩa. Tất cả tại bởi chiến tranh. Chiến tranh đó cướp đi khả năng làm chồng, làm cha của Nghĩa. Chiến tranh đó cướp đi hạnh phỳc khiến cho cả ba con người đều rơi vào bi kịch. Họ vừa là tội nhõn và cũng là nạn nhõn của chiến tranh, những định kiến của xó

tranh đó hủy hoại khuụn mặt lành lặn của anh và cũng là nguyờn nhõn dẫn đến bi kịch của Thành. Khuụn mặt dị dạng của anh đó khiến cho Cỳc – người yờu của anh cảm thấy “bỗng bàng hoàng”, “bỗng thấy mọi sự đều tan biến đổ vỡ hết”, vẫn cỏi “giọng núi ấm ỏp và dễ thương” nhưng “khi nhỡn lờn mặt anh, em lại thấy hoàn toàn xa lạ, xa lạ tới mức đỏng sợ. Gương mặt anh ấy ỏm ảnh em cả trong mơ” [12; 161]. Và Thành đó sống cụ đơn suốt thỏng ngày cũn lại, cũn Cỳc – người anh yờu thỡ đó làm lẽ người khỏc.

Bờn cạnh khắc họa bi kịch của người lớnh, Dương Hướng cũn đặc biệt quan tõm đến số phận bất hạnh của những người phụ nữ ở hậu phương, gúp phần làm nờn sự đầy đủ và trọn vẹn của chiến tranh. Bến khụng chồng với đời sống hậu phương được thu gọn trong làng Đụng trong suốt hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ. Ngay nhan đề “Bến khụng chồng” đó gợi lờn trong lũng người đọc nhiều cảm xỳc về những thõn phận người phụ nữ mong manh khụng bến đỗ cuộc đời. Cú lẽ, chỳng ta khú cú thể quờn được nhõn vật trung tõm là Hạnh. Lỳc nhỏ Hạnh sống thiếu tỡnh cảm của người cha vỡ cha hi sinh nơi chiến trận. Lớn lờn yờu Nghĩa, khụng được cha mẹ Nghĩa chấp nhận, bao cay cực và buồn tủi đến với Hạnh. Đờm tõn hụn hai vợ chồng phải ngủ nơi “màn trời chiếu đất”. Cú lẽ, “cả thế giới khụng cú cặp vợ chồng nào lại cú đờm tõn hụn như Hạnh và Nghĩa” [12; 76]. Chẳng được bao lõu thỡ Nghĩa lờn đường nhập ngũ. Hạnh sống trong mũn mỏi: “Đó tỏm năm nay Hạnh nhận ra mỡnh sống bằng những kỉ niệm với Nghĩa nhiều hơn là chờ đợi ở tương lai. Những hy vọng ngày một mỏng manh, dự mỏng manh vẫn hơn là tắt hẳn. Hạnh lội xuống bến rửa chõn, lũng ngẩn ngơ nhỡn mặt trăng loang loỏng dưới nước. Hạnh thấy mỡnh lạc vào thế giới mụng lung sõu thẳm của những cõu chuyện huyền thoại xa xưa…” [12; 185]. Dường như, nhà văn cú thể thấu hiểu được tất cả nỗi khổ đau của con người và miờu tả hết sức chõn thực, xỳc động sự chờ đợi mũn mỏi, khắc khoải của cụ và cũng là sự day dứt của những

người phụ nữ Việt Nam thời ấy: “Hạnh đi trờn bờ sụng quen thuộc xuống cống Linh. Lần này khụng cú Nghĩa, Hạnh thấy trống trải… Hạnh kỡ cụng tự làm lấy chiếc gối đụi thờu bụng hoa hồng và đụi chim, con bay con đậu. Hạnh tự nhận mỡnh là con chim đậu đợi chờ con chim bay đi trở về. Chiếc gối đụi hạnh phỳc chưa một lần vợ chồng được gối chung. Chiếc gối đụi hạnh phỳc đó thấm bao mồ hụi và nước mắt của Hạnh, Hạnh đó giặt khụng biết bao lần sờn cũ đi mà anh vẫn chưa về. Chiếc gối khõu bằng vải popơlin trắng, dài tới 80 phõn, mỗi lần đem ra sụng Đỡnh giặt, Hạnh phải giấu giếm khụng muốn để ai nhỡn thấy sợ người ta quở, khi phơi Hạnh cũng mang ra tận ngoài vườn chuối để phơi cho đỡ chướng” [12; 155-156]. Hạnh phải giấu giếm vỡ sợ cỏi nhỡn nghiệt ngó của mọi người khi cả nước đang gồng mỡnh đỏnh giặc, chỉ cú cỏi ta cộng đồng đõu cũn chỗ cho niềm hạnh phỳc của con người cỏ nhõn. Nhưng Dương Hướng lại cú cỏch nhỡn khỏc, ụng trõn trọng những khỏt khao đời thường nhất của con người và khắc họa một cỏch đầy nhõn bản: “Bến vắng. Nỗi buồn cụ liờu. Một tiếc nuối thoỏng qua. Một thời xuõn sắc và những phỳt ỏi õn với Nghĩa bỗng trỗi dậy. Đầu úc Hạnh căng ra rung lờn ngõy ngất đi tỡm lạc thỳ trong hoang tưởng. Hạnh lao ra dũng nước mỏt lạnh súng sỏnh búng trăng. Cơ thể lõu nay khụ hộo bỗng rạo rực ngập tràn hưng phấn. Hạnh vựng vẫy, quẫy đạp trong ham muốn làm tỡnh với nước…” [12; 186]. Nỗi khao khỏt đầy bản năng của người đàn bà trẻ xa chồng được nhà văn thể hiện một cỏch tinh tế và đầy cảm động, vừa núi lờn cỏi khốc liệt của chiến tranh chia cắt hạnh phỳc, lại vừa núi được những gỡ nhõn bản nhất về con người. Sống trong những năm thỏng chiến tranh con người ta mới dễ cảm thụng cho niềm khỏt khao đầy nhõn bản này. Hạnh phỳc bờn Nghĩa quỏ ớt ỏi khiến cho Hạnh luụn sống trong những kớ ức nhiều hơn là hiện tại. Nú trở thành một nỗi khỏt khao chỏy bỏng của con người, lại càng trở thành nỗi ỏm ảnh, dằn vặn khi niềm hạnh phỳc riờng tư luụn phải giấu kớn. Hạnh phỳc lứa

đụi đó trở thành cỏi gỡ đú nhức nhối trong mỗi con người thời đú. Nhu cầu bản năng khiến cho cụ nổi loạn trong ham muốn làm tỡnh với nước, mặc cho thõn xỏc cuồng loạn trong sự bao che của nước. Khụng chỉ cú Hạnh mà những người phụ nữ như bà Nhõn, như Thắm, Dõu cũng từng khao khỏt những phỳt giõy được sống trọn vẹn với phần bản năng rất người ấy. Nếu khụng phải mặc cảm bản thõn và những định kiến của xó hội, dũng tộc cú lẽ bà Nhõn đó cú niềm hạnh phỳc trọn vẹn với Vạn. Hạnh phỳc ngỡ đến trong tầm tay nhưng lại để tuột mất. Hai con người vừa chỏy lũng muốn đến với nhau nhưng lại kỡm lũng, lặng thinh để niềm hạnh phỳc trụi đi. Năm thỏng trụi qua họ vẫn sống trong cụ đơn lặng thầm.

K. Pauxtụpxki trong tỏc phẩm “Bụng hồng vàng và bỡnh minh mưa” đó viết: “Chỉ cú người nào núi được với mọi người những điều mới, cú ý nghĩa và thỳ vị, nhỡn thấy nhiều điều mà người khỏc khụng nhận ra, người đú mới cú thể là nhà văn”.Dương Hướng đó tỡm thấy “cỏi ẩn tàng” trong chiều sõu và khắc họa được những nỗi niềm khỏt khao thầm kớn của con người chứ khụng đơn thuần chỉ là “cỏi hiện hữu” trờn bề mặt. Điều này cho thấy sự nhõn bản của văn học và tài năng, bản lĩnh của người nghệ sĩ khi khỏm phỏ những điều cũn khuất lấp, những vấn đề nhạy cảm, phức tạp trong nội tõm sõu kớn của con người.

Thành cụng của Dương Hướng trong xõy dựng nhõn vật cú lẽ là đó tạo dựng được hỡnh tượng hết sức chõn thực và sống động như Hạnh. ễng đó dày cụng xõy dựng nhõn vật này với những nột đột phỏ so với những hỡnh ảnh “chinh phụ” trong thơ văn Việt Nam suốt một thời gian dài, bởi thử thỏch đặt ra cho Hạnh khụng chỉ là những thử thỏch bờn ngoài mà quan trọng hơn là những thử thỏch bờn trong, là súng ngầm trong tõm hồn. Nhõn vật này luụn bị dồn đẩy, bị đặt vào những hoàn cảnh ộo le, phức tạp để vượt thoỏt, để khẳng định và để được sống là chớnh mỡnh. Do vậy, nhõn vật trở nờn chõn thật và

gần gũi hơn bao giờ hết. Ở mỗi lần vượt thoỏt của Hạnh cú những cấp độ khỏc nhau, lần sau mạnh mẽ và dữ dội hơn những lần trước. Lần thứ nhất Hạnh đó vượt qua lời nguyền truyền kiếp giữa họ Nguyễn và họ Vũ để đến với Nghĩa. Lần thứ hai khi khụng cú được hạnh phỳc trọn vẹn với Nghĩa, người đàn bà này lại một lần nữa xộ rào để đến với chỳ Vạn – người bạn thõn của mẹ sau bao đổ vỡ và thất vọng với khỏt khao chỏy bỏng là được làm mẹ và mong ước bỡnh dị cú một mỏi ấm gia đỡnh. Cỏi bi kịch của đời Hạnh đó gợi cho người đọc nhiều sự xa xút, buồn thương, day dứt. Bởi Hạnh là người phụ nữ đẹp lại tiềm ẩn một khả năng vượt thoỏt; là con người dỏm sống, dỏm yờu và chỏy hết mỡnh như một ngọn lửa. Thế nhưng khụng phải lỳc nào con người cũng cú thể chiến thắng được hoàn cảnh. Chiến tranh cựng với bao năm thỏng đợi chờ đó làm tuổi xuõn của Hạnh qua đi nhanh chúng. Hạnh khỏt khao được làm mẹ hơn bao giờ hết, thậm chớ cũn ỏm ảnh cả trong giấc mơ. Những lời xỡ xào ỏc ý của dõn làng “Thiếu tỏ phu nhõn họ Nguyễn bị điếc” làm cho Hạnh “cảm thấy dó dời như chỡm nghỉm trong ảo ảnh”. “Mọi sự ào đến với Hạnh như một cơn lốc cuốn phăng đi mọi thứ. Hạnh khụng cũn gỡ hết, mất hết tất cả, chỉ cũn lại thõn xỏc vật vờ trụi giữa dũng xoỏy” [12; 269]. Bi kịch của Hạnh chớnh là bi kịch của con người trong chiến tranh, từ chiến tranh chuyển sang hũa bỡnh. Nhưng cụ chỉ là một trong những hỡnh tượng tiờu biểu nhất cho số đụng những người phụ nữ cú số phận bất hạnh. Cũng như Hạnh, cũn cú bao người như Dõu, như Thắm, như Cỳc - những người con gỏi làng Đụng nết na, đằm thắm vậy mà người khụng chồng hoặc cú chồng cũng như khụng. Chiến tranh đó cướp đi hạnh phỳc giản dị và mong manh của họ là được làm vợ, làm mẹ, được sống trong sự ấm ỏp của gia đỡnh yờu thương. Dõu vỡ chờ đợi người yờu mà khụng lấy chồng. Nhưng sau bao năm chờ đợi đến ngày toàn thắng, người yờu lại hy sinh, bản thõn thỡ sống trong cụ đơn và tỡm sự thanh thản nơi cửa Phật. Thắm thỡ vỡ trai làng đi chiến trận hết đành lấy Huy - thợ ảnh thọt chõn,

nhưng cụ cũng khụng cú niềm hạnh phỳc thực sự mà lại cú con với anh chàng phỏo thủ để bõy giờ vũ vừ nuụi con một mỡnh. Số phận của Cỳc cũng ộo le khụng kộm, đi trả trầu cau cho Thành vỡ khụng thể yờu anh lớnh suốt đời phải mang khuụn mặt dị dạng, bị tàn phỏ do chiến tranh. Tưởng cụ sẽ kiếm được đỏm khỏc nhưng lại làm lẽ ụng Ba Chương để lại điều tiếng cho dư luận. Bờn cạnh đú cũn phải kể đến hỡnh ảnh người phụ nữ chịu nhiều mất mỏt hy sinh nhất làng Đụng – đú là bà Nhõn “trong đời bà đó cú ba cỏi tang – tang chồng, tang hai thằng con trai – Cả ba lần bà chỉ được đứng trước ba cỏi quan tài giả khụng cú thõn xỏc người thõn” [12; 310]. Tất cả, họ đều là những người phụ

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 39 -39 )

×