0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Nhõn vật tham vọng

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 60 -60 )

7. Bố cục của khúa luận

2.3.5. Nhõn vật tham vọng

Trong Từ điển tiếng Việt, “tham vọng” được hiểu là lũng tham vọng, mong ước quỏ lớn thường vượt xa khả năng thực tế, khú cú thể đạt được. Nhõn vật tham vọng là nhõn vật cú nhiều ước muốn thường vượt quỏ khả năng hiện thực. Tham vọng càng lớn thỡ càng khú đạt được và thường rơi vào bi kịch. Trong thời đại mới, con người luụn bị cuốn vào vũng xoỏy của danh vọng, quyền lực. Xõy dựng kiểu nhõn vật này, Dương Hướng muốn để người đọc thấy sự ngự trị của quyền lực và đồng tiền và mỗi người cú thể tự soi vào đú để thấy được con người của chớnh mỡnh.

Hệ thống nhõn vật tham vọng chủ yếu tập trung ở cỏc nhõn vật trong

Dưới chớn tầng trời. Tiờu biểu trong số đú là cỏc nhõn vật: Trần Tăng, Đào Kinh, Đào Thanh Măng, Tuyết, Thu Cỳc. Trong Dưới chớn tầng trời là những con người tham vọng, nhữngcỏ nhõn nắm giữ cương vị cao trong xó hội với những trũ đầu cơ đầy quyền lực, sự phản bội, đi ngược với lợi ớch cộng đồng. Tiểu biểu trong số đú là nhõn vật Trần Tăng - một con người đầy tham vọng quyền lực. Điều này được thể hiện rừ khi Trần Tăng về làng Đoài thực hiện Cải cỏch ruộng đất: “Sếp đội Trần Tăng như cú phộp thần thụng khiến cả làng đều sợ. Từ lũ trẻ con đến cụ già lụ khụ nhỡn thấy thằng Trần Tăng là khỳm nỳm dạ võng, khụng dỏm cả núi to”. Trần Tăng được vớ như một “chỳa sơn lõm rừng già” cú thể làm “kinh động muụn loài”. Đến cả loài vật cũng sợ cỏi uy quền của Trần Tăng: “Loài chú hung dữ thế, hễ nhỡn thấy Trần Tăng là cụp đuụi lủi mất dạng” [13; 50]. Trần Tăng là người luụn chạy theo dục vọng và quyền lực, từ một cỏn bộ cấp xó đó leo lờn đến ghế Trung ương, luụn cú mặt trong cỏc hội nghị cấp cao. Nhưng con đường danh vọng của Trần Tăng cú được lại chớnh từ những việc làm sai lầm đối với làng Đoài. Con đường bước tới danh vọng của Trần Tăng gắn liền với những biến động của đất nước. Đú là Cuộc cải cỏch ruộng đất, phong trào Hợp tỏc xó ở nụng thụn, chiến tranh Biờn giới và đất nước trong thời kỳ đổi mới. Để thực hiện tham vọng của mỡnh, Trần Tăng đó khiến cho bao con người, bao số phận rơi vào hoàn cảnh thương tõm. Những nơi mà Trần Tăng đi qua đều bị “phỏ tan nền múng gốc rễ làng quờ”, đời sống người dõn trở nờn khốn đốn, cú người phải bỏ làng ra đi như Đào Kinh, mẹ con bà Chỏo,… Đào Kinh mấy lần tưởng buụn bỏn làm nờn nhưng rồi lại trắng tay. Mẹ con bà Chỏo đang làm ăn ổn định ở vựng giỏp biờn giới bỗng trở nờn bơ vơ tay trắng cuối cựng phải bỏn thõn để kiếm sống. Trần Tăng khụng chỉ cú ảnh hưởng lớn trờn lĩnh vực chớnh trị mà cũn trờn lĩnh vực kinh tế. Một trong những người chịu ảnh hưởng lớn của Trần Tăng là

Đào Kinh. Trần Tăng cú thể cho một người đang phất lờn trở thành người tay trắng nhưng cũng cú thể hậu thuẫn một người như Đào Kinh và Măng trở thành những nhõn vật trung tõm của thời mở cửa. Cú thể thấy những bước đi lờn danh vọng và quyền lực của Trần Tăng gắn liền với bước đi của lịch sử. Những sai lầm mà Trần Tăng gặp phải cũng là lầm lạc của cả một thời đại. Trần Tăng như một nhõn vật đại diện cho gúc khuất của lịch sử. Vỡ vậy xõy dựng nhõn vật Trần Tăng, nhà văn đó đề cập đến nhõn vật vụ hỡnh - nhõn vật lịch sử.

Trần Tăng được xõy dựng khỏ phức tạp trong tớnh cỏch, cho thấy cỏi nhỡn đa chiều của nhà văn. Nhõn vật này được soi chiếu qua điểm nhỡn của nhiều nhõn vật. Hoàng Kỳ Nam nhỡn Trần Tăng là một người “đàn ụng nhiều đam mờ dục vọng, và đầy tham vọng danh quyền”, một nhà chớnh trị tài ba, một tay đàn ụng đa đoan, đa tỡnh lỏu cỏ. Cha đẻ của Trần Tăng thỡ coi ụng như thằng lónh đạo khụng cú lương tri, chỉ làm hại dõn hại nước. Yến Quyờn thấy Trần Tăng là người đàn ụng tham vọng và đam mờ dục vọng. Mặc dự đó cú vợ nhưng chỉ riờng làng Đoài ụng ta đó liờn quan đến ba người đàn bà: Yến Quyờn, Cam, Tuyết. Nhưng trong số ba người đàn bà này chỉ cú Yến Quyờn làm cho Trần Tăng si mờ nhất. Trần Tăng mờ đắm trước vẻ đẹp của Yến Quyờn và tỡm mọi cỏch để chiếm đoạt, từ dụ dỗ bằng những lời ngon ngọt đến những lời đe dọa: “Yến Quyờn ơi! Anh đi khắp thế gian khụng gặp được người đàn bà đẹp như em. Em cú biết tại sao anh phải liều cứu em và mẹ chồng em khỏi phải giam trong đỡnh đờm qua khụng? Anh cứu em bởi em đẹp quỏ khiến anh khụng cầm lũng... Chiều anh, anh sẽ tha tội cho cả bố mẹ chồng em, nếu khụng anh bắn bỏ tuốt...” [13; 82]. Và dự là quyền lực hay dục vọng thỡ hắn ta cũng dựng mọi thủ đoạn để cú được điều mỡnh muốn. Nhưng riờng Yến Quyờn, dự đủ mọi cỏch thỡ Trần Tăng cũng khụng bao giờ chinh phục được nàng. Trần Tăng - một kẻ sống sa đọa và đạo đức “nhếch

nhỏc” (Hoàng Ngọc Hiến), là vết đen trong hàng ngũ cỏn bộ Đảng, nhưng dưới cỏi nhỡn của Dương Hướng thỡ “cả ba người đàn bà làng Đoài đó tạo nờn tớnh cỏch Trần Tăng thõm trầm và dữ dội, đắm đuối và si mờ” [13; 228]. Như vậy, con người bờn cạnh cỏi xấu xa, cỏi thấp hốn, chỳng ta vẫn cũn thấy một chữ “tỡnh”, bờn cạnh phần “con” vẫn cũn cú phần “người”, bờn cạnh cỏi xấu xa, tội lỗi vẫn le lúi ỏnh sỏng của lương tri. Cú thể lấy vớ dụ qua mối quan hệ giữa Trần Tăng và Tuyết. Trần Tăng đến với Tuyết ban đầu chỉ là dục vọng nhưng Trần Tăng muốn truyền lại cho Tuyết những kinh nghiệm mà mỡnh thu lượm được để Tuyết trở thành “người đàn bà mạnh mẽ, cú trỡnh độ học vấn và cú quyền lực” [13; 226]. Tuy Trần Tăng là kẻ đó gõy ra nhiều tội lỗi với người dõn làng Đoài nhưng cũng là người từng bỏ nhiều tõm huyết cho mảnh đất này. Trần Tăng là một kẻ cơ hội, hónh tiến nhưng vẫn là người gặp những bi kịch. Bi kịch của ụng đú là nỗi cụ đơn, lạc lừng. Dự là một người cú quyền lực, đi đến đõu cũng được trọng vọng, khiếp sợ nhưng suốt đời vẫn bị bố mẹ, vợ con nguyền rủa, dõn làng nơi ụng sinh ra khinh ghột. Và đến cuối đời, Trần Tăng thấm thớa hơn ai hết cỏi bi kịch của đời mỡnh. Qua những phỳt sỏm hối cuối đời đó thấy được sự vận động phức tạp trong tõm hồn của nhõn vật.

Một nhõn vật cú liờn quan mật thiết đến Trần Tăng là Đào Thanh Măng - con đẻ của Trần Tăng và bà Cam (vợ Đào Kinh). Nhờ vào thế lực bố đẻ, Măng từ một cụ gỏi quờ hiền lành, chõn chất trở thành một người đàn bà sắc sảo, khụn ngoan trờn thương trường. Nơi thị thành phồn hoa đụ hội với những bon chen danh lợi đó dạy cho Măng biết lợi dụng quyền lực của người bố cựng với vốn tự cú của mỡnh để tiến thõn. Khụng bao lõu cụ đó trở thành một trong những nhõn vật trung tõm của thời mở cửa. Cụ biết cỏch dựng tiền để mua quyền lực và biết dựng quyền lực để kiếm ra tiền. Măng trở thành “một con điếm chớnh trị”, “cú thể sai khiến cả một bộ mỏy hoạt động theo ý đồ đen

phúc một phỏt vào ghế này, ghế nọ” nhưng cũng “sẵn sàng hạ bệ tống khứ một vị bộ trưởng tài ba vào tự hoặc về vườn” [13; 393]. Thậm chớ Thanh Măng đó phải “hư hỏng ngay với kẻ định cỏch chức Trần Tăng” để cứu ụng như cứu lấy một mối làm ăn. Nú thể hiện sự “sa đọa do đồng tiền và quyền uy chế ngự” cú thể khiến con người đỏnh mất cả nhõn cỏch và phẩm giỏ của mỡnh để từng bước leo thang vào cuộc sống của những kẻ thượng lưu, trưởng giả.

Tuyết – vợ của Hoàng Kỳ Nam cũng là một người đàn bà tham vọng, ham danh lợi, là một người phụ nữ tỏo bạo và liều lĩnh. Để đạt được danh vọng của mỡnh, Tuyết bất chấp tất cả, thậm chớ phải đỏnh đổi cả cỏi quý nhất của người con gỏi. Tuyết đó ngó vào lũng Trần Tăng một cỏch tự nguyện, hy vọng người tỡnh của mỡnh sẽ từng bước giỳp cụ bước lờn đài cao của danh vọng, quyền lực. Nhưng trong quỏ trỡnh đồng hành cựng với “người tỡnh to lớn” Tuyết đó nhận ra: “ễng là một thủ lĩnh dẫn dắt đoàn quõn bước những bước đi sai lầm khụng dễ gỡ chối bỏ được. Hậu quả đó rành rành, thực tế đó chứng minh…” [13; 469] cho thấy Tuyết cũng là một người đàn bà sắc sảo, mặn mà và là người đầy bản lĩnh khi dỏm chịu trỏch nhiệm đối với những việc làm sai trỏi của mỡnh: “Từ ngày ly hụn với Hoàng Kỳ Nam, em nhận ra mỡnh là một người đàn bà hư hỏng nờn phải trả giỏ” [13; 469] và cụ mong “cuối đời em lại muốn làm điều gỡ đú thực sự cú ớch giỳp cho họ cú được cuộc sống tốt đẹp, bự lại những gỡ lõu nay ta đó làm khổ họ” [13; 469]. Thời đại sau thường nhận ra những sai lầm, thiếu sút của thời đại trước. Tuyết đó nhận ra những sai lầm của Trần Tăng và cũng thấm thớa bài học cho bản thõn mỡnh và cụ mong sẽ đúng gúp chỳt gỡ đú cho những người dõn làng Đoài, sẽ sửa sai những việc mà Trần Tăng đó làm.

Cỏch nhỡn của Dương Hướng về những nhõn vật này cho thấy cỏch nhỡn truyền thống của phương Đụng: “Thấy Dương trong Âm, cỏi Sống trong cỏi

Chết; cỏi Dũng trong cỏi Hốn, Phỳc trong Họa, Thiện trong Ác, Tớch cực trong Tiờu cực…” [xem 10]. Dương Hướng đó chủ tõm xõy dựng những nhõn vật này gần với xu thế thời đại để núi về những con người mói đua chen trong những vũng danh lợi, những ảo mộng giàu sang nhưng tất cả cũng chỉ là phự du và cỏi họ nhận được lại là một bài học đớch đỏng cho bản thõn.

Với Dương Hướng con người thật đỏng được cảm thương vỡ dễ lầm lạc, dễ dao động trước hoàn cảnh, song con người thật đỏng cảm phục vỡ biết nhận ra sai lầm của mỡnh để sửa sai. Cũng vỡ thế, dự nhõn vật là “tội nhõn” thỡ cỏi nhỡn của Dương Hương cũng đầy nhõn ỏi. Và với cỏi nhỡn lưỡng diện, nhõn vật của Dương Hướng trở nờn “phức hợp”, đa diện hơn với những nột tớnh cỏch đa dạng và chõn thực.

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 60 -60 )

×