0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Dương Hướng

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 29 -29 )

7. Bố cục của khúa luận

2.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong tiểu thuyết Dương Hướng

Nhõn vật văn học là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người. Văn học thời đổi mới là giai đoạn chuyển từ tư duy sử thi sang tư duy tiểu thuyết, từ cảm hứng lịch sử dõn tộc sang cảm hứng thế sự đời tư. Điều này đó chi phối đến sự đổi mới về tư duy của người nghệ sĩ. Cỏc nhà văn quan tõm nhiều hơn tới những khớa cạnh: tỡnh yờu, tỡnh dục, cỏc bi kịch và số phận cỏ nhõn,… Dương Hướng cũng là một trong số những nhà văn như thế. Điều này được thể hiện trực tiếp qua những lời phỏt biểu của ụng về văn chương và được cụ thể húa trong quan niệm về cuộc đời và con người.

Núi về nghiệp văn chương, Dương Hướng quan niệm: “Khi viết tụi khụng quan tõm đến chuyện mới hay cũ, đối tượng độc giả già hay trẻ. Quan trọng là cỏi tõm của người cầm bỳt núi được tiếng núi của nhõn dõn, nỗi lũng của người cần lao” [xem 5]. Quan niệm này cho thấy Dương Hướng là một

nhà văn đầy trỏch nhiệm với nghề và cũng nhiều nỗi niềm trăn trở về cuộc đời và kiếp người. Với ụng quan trọng khụng phải là đề tài cũ hay mới mà phải núi được tiếng núi “của nhõn dõn”, “nỗi lũng của những người cần lao”.

Cú thể thấy, tiểu thuyết Bến khồng chồng hay Dưới chớn tầng trời của Dương Hướng vẫn là tiểu thuyết theo mụ hỡnh truyền thống với sự cuốn hỳt bởi tớnh cỏch và số phận của nhõn vật. Dương Hướng khụng cú những cỏch tõn về nghệ thuật như một số cõy bỳt: Phạm Thị Hoài, Nguyễn Bỡnh Phương, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thỏi,… Tuy nhiờn, tỏc phẩm của Dương Hướng lại cú sức hấp dẫn riờng. Trong Bến khụng chồng (khoảng 300 trang với 33 chương) khụng theo tuyến tớnh thời gian mà là sự lắp ghộp cỏc mảnh đời thành một khối đời, vừa độc lập lại vừa đan cài tỏc động đến nhau. Qua đú thấy được hướng đi của lịch sử như một nhõn vật đầy quyền năng chi phối đến cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm. Đến Dưới chớn tầng trời vẫn là sự chi phối của những bước đi lịch sử, thời đại. Hoàng Ngọc Hiến xem đõy là “một cuốn tiểu thuyết ngồn ngộn sức sống và đời sống, núng hổi những tư tưởng của thời đại và những vấn đề thời sự của đất nước…”. Và điều quan trọng là Dương Hướng đó thể hiện được nỗi lũng của những người cần lao, những khỏt khao đời thường nhất. Như vậy, Dương Hướng đó đi tỡm thấy cỏi mới ngay trong khuụn hỡnh cổ điển. Sức hấp dẫn ở tiểu thuyết của ụng cú lẽ cũng là vỡ vậy.

Cú thể núi, Dương Hướng là người cú niềm tin rất lớn vào cuộc đời và con người. ễng từng núi: “Tụi tin vào cuộc đời tụi đang sống - sống trung thực, chõn thành và viết với tấm lũng nhõn ỏi. Bản năng tụi luụn bờnh vực điều thiện và người nghốo khú. Tụi đấu tranh đến cựng với cỏi ỏc và ghột cay ghột đắng sự giả dối” [xem 11]. Quan niệm này được Dương Hướng thể hiện trong rất nhiều tỏc phẩm của ụng, đặc biệt là hai tiểu thuyết Bến khụng chồng

Dưới chớn tầng trời. Quan niệm đú cho thấy nhà văn luụn hướng về con người trong mọi chiều sõu của nú. Đõy là tiờu chuẩn quan trọng nhất để khẳng

định tớnh nhõn văn vốn cú của tỏc phẩm. Nghệ sĩ là người suy nghĩ về con người, cho con người, nờu ra những tư tưởng mới để hiểu về con người. Do đú, càng khỏm phỏ sõu quan niệm nghệ thuật về con người thỡ càng đi sõu vào thực chất sỏng tạo của nhà văn, càng cú cơ hội để đỏnh giỏ đỳng những thành tựu của người nghệ sĩ.

Mỗi nhà văn thường cú những cỏch nhỡn khỏc nhau về cuộc đời và con người. Đối với Dương Hướng, quan niệm nghệ thuật về con người được thể hiện một cỏch cụ thể trờn những khớa cạnh sau:

2.2.1. Con người là sản phẩm của thời đại, vừa là nạn nhõn vừa là tội nhõn

Tiểu thuyết của Dương Hướng đó đề cập đến những vấn đề phức tạp, nhạy cảm mà trước đõy cũn e ngại khụng thể núi ra và khụng thể tuyờn ngụn bằng văn bản. Và Dương Hướng đó núi ra một cỏch thành tõm nhất, giải tỏa được mọi điều đau đỏu nỗi niềm lõu nay của con người về những hạn chế của lịch sử. Với cỏi nhỡn nhõn ỏi, đầy cảm thụng, ụng đó xem con người là sản phẩm của thời đại, vừa là những “nạn nhõn” vừa là những “tội nhõn” của lịch sử, là những lầm lạc một thời của con người.

Bến khụng chồngra đời ở thời điểm đầu những năm 90 của thế kỷ XX đó “gúp được một cỏi nhỡn mới mẻ về bức tranh đất nước trong thời chiến và hậu chiến, kộo dài những mấy chục năm; với gỏnh nặng khụng phải là chỉ chiến tranh, về phớa khỏch quan; mà cũn là những lầm lạc của con người trong thời kỳ lịch sử cú quỏ nhiều biến động và thử thỏch, mà tất cả những ai “do lịch sử để lại” khụng đủ tầm và sức để vượt qua nú” [xem 15]. Đú cũn là những thử thỏch của việc phỏt động quần chỳng Cải cỏch ruộng đất, phong trào Hợp tỏc xó, những nề nếp tõm lý, ý thức vẫn cũn nguyờn sự hủ lậu chưa thể thay đổi ngay trong một xó hội nụng nghiệp lạc hậu,... Tất cả gom lại làm nờn những nguyờn cớ cho mọi tai họa mà con người phải nhẫn nhịn chịu đựng trong một

thời gian dài như một ỏp đặt của định mệnh. Chỉ đến giai đoạn chuyển giao giữa hai thập niờn 80 và 90 của thế kỷ XX, con người mới chợt bừng tỉnh và nhận ra mỡnh vừa là nạn nhõn, vừa là tội nhõn của lịch sử. Qua những tỏc phẩm của Dương Hướng, đặc biệt là về tiểu thuyết, người đọc khỏm phỏ thờm nhiều gúc cạnh khỏc nhau của xó hội thời chiến cũng như thời hậu chiến qua cỏi nhỡn đầy biện chứng. Đến giờ chỳng ta mới cú đủ kiờn nhẫn, đủ bản lĩnh và tĩnh tõm nhỡn nhận cho thấu đỏo về thời đại mà mỡnh đó sống. Dương Hướng khụng phỏn xột. Dương Hướng chỉ “phỏc thảo" (Hoàng Ngọc Hiến) lại thời đại chỳng ta đó sống. Để cho mỗi người tự nhỡn nhận mà phỏn xột lấy chớnh mỡnh.

Dưới chớn tầng trời, nhan đề của tỏc phẩm dường như đó núi lờn cuộc đời khụng phẳng lặng của những nhõn vật. Khi được hỏi về tỏc phẩm, nhà văn tõm sự: “Dưới chớn tầng trời chớnh là nơi chỳng ta đang sống, là hạnh phỳc khổ đau, là niềm vui nỗi buồn. Con người bị dồn đẩy đến cựng đường sẽ cú sức mạnh bung phỏ ghờ gớm. Nú giống như chiếc lũ xo, càng nộn mạnh càng bật căng [...] Dưới chớn tầng trời, con người ở tầng thấp nhất, nơi ấy cú mọi niềm vui nỗi buồn, hạnh phỳc khổ đau của tụi, của tất cả chỳng ta. Trời trong xanh ấm ỏp chỳng ta hưởng, trời nổi cơn thịnh nộ gieo súng giú giụng bóo, chỳng ta chịu” [xem 23]. Và “Cuộc sống con người thật mỏng manh trước cơn nổi giận của đất trời” [12; 163].

Trong bối cảnh của giai đoạn lịch sử vừa qua, giữa vũng quay thời cuộc thỡ dự là ai, đứng ở phớa bờn này hay bờn kia chiến tuyến. Dự ở hậu phương hay tiền phương đều bị hỳt vào vũng xoỏy ấy. Chớnh vỡ vậy với cỏi nhỡn cảm thụng nhưng cũng hết sức khỏch quan, Dương Hướng đó biện luận bào chữa thay cho mọi hiện tượng đó xảy ra trong thời đại của chỳng ta là "tai nạn" và những người phải gỏnh chịu những tai nạn đú là những “nạn nhõn”. Họ chớnh là sản phẩm của cả một thời đại, vừa là “nạn nhõn” lại vừa là “tội nhõn”. Đỏm

tang dõn làng Đụng đưa tiễn Nguyễn Vạn (Bến khụng chồng) là một sự “húa giải” cho một quỏ khứ đầy lầm lạc. Hay ở Dưới chớn tầng trời, sự “húa giải” đú là cuộc họp mặt của người dõn làng Đoài để mừng thắng lợi, mừng vỡ cỏi "tai nạn" ấy đó qua đi. Cú thể núi, Dương Hướng đó gúi gọn hiện thực xó hội, gúi gọn cả số phận dõn tộc trong suốt nửa thế kỷ qua. Những lỗi lầm, tội lỗi của họ cũng là do hoàn cảnh, do hạn chế của thời đại tạo nờn. Đú chớnh là điểm sỏng trong tiểu thuyết của Dương Hướng. ễng đó phõn tớch, lý giải, hoỏ giải mọi hiện tượng, mọi sự kiện qua cỏch nghĩ suy của từng nhõn vật rất sắc sảo đến đạt lý thấu tỡnh, khiến người đọc dễ cảm thụng với mọi hoàn cảnh của từng nhõn vật, từng số phận con người.

Trong Bến khụng chồng là những con người như Vạn, như Hạnh, Nghĩa, Thủy,... Ở Dưới chớn tầng trời là Trần Tăng, Đào Kinh, Đỗ Hiền,… Những con người đó lầm lạc một thời. Họ là những người gõy ra những thương tổn cho những người xung quanh và cũng gõy đau khổ cho chớnh mỡnh, họ rơi vào những bi kịch cuộc đời khụng lối thoỏt. Đú cũn là bi kịch, sự đổ vỡ của tỡnh yờu, hụn nhõn, những nỗi niềm khỏt khao được làm vợ, làm mẹ của những người phụ nữ bất hạnh. Mỗi con người, mỗi số phận trong cỏi cộng đồng người ấy đó làm nờn diện mạo cho một bức tranh Việt Nam đầy sức sống của cả một thế hệ, cả một thời đại lịch sử đầy oai hựng nhưng cũng đầy bi thương.

Hoàng Kỳ Trung (Dưới chớn tầng trời) suốt một đời phục vụ trong quõn đội lờn đến cấp tướng thổ lộ với con trai kinh nghiệm sống sút được trước cơn biến động của lịch sử: “phải nhận biết và chịu đựng cả lỗi lầm xấu xa tồi tệ của thời đại mỡnh đang sống” [13; 346]. Để bào chữa cho Trần Tăng, một cỏn bộ lónh đạo cao cấp, Tuyết cho rằng: “những lỗi lầm to lớn của ụng, những trũ ma mónh của ụng, những mưu mụ toan tớnh quyền lực của ụng cũng chỉ là tai nạn của thời đại mà thụi…, những tai nạn nú làm mộo mú quố quặt tõm

người trước sức ỏp đảo, sự biến động dữ dội của thời đại: “đó sinh ra trờn cừi đời này chẳng thằng nào muốn xấu, chẳng qua là thời cuộc khốn cựng nú dồn đẩy làm con người ta cứ hốn đi” [13; 467].

Trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới núi chung và tiểu thuyết của Dương Hướng núi riờng, số phận con người luụn được quan tõm hàng đầu. Với cỏi nhỡn thõn phận, con người trong tiểu thuyết Dương Hướng được hiện lờn với tất cả những hạnh phỳc, khổ đau, những bi kịch của cuộc đời, giữa khỏt vọng và thực trạng, giữa cỏi muốn vươn lờn và cỏi kỡm hóm, giữa thanh lọc và tha húa, giữa nhõn bản và phi nhõn bản. Và Dương Hướng đó miờu tả những con người bỡnh thường với những bi kịch đời thường thụng qua cỏi nhỡn dõn chủ đối với sự phức tạp của tớnh người. Song những con người đú khụng phải là con người với chủ nghĩa cỏ nhõn vị kỉ, mà số phận con người được giải quyết thỏa đỏng trong mối quan hệ với cộng đồng, xó hội. Đằng sau mỗi cỏ thể là những vấn đề cú ý nghĩa nhõn sinh của thời đại.

Nhõn vật trong tiểu thuyết Dương Hướng là những số phận với trăm ngàn những mảnh ghộp khỏc nhau “đầy những vết dập xúa trờn thõn thể và trong tõm hồn”. Dương Hướng khụng chỉ đi sõu vào thõn phận con người mà cũn thể hiện một cỏch mónh liệt khỏt vọng sống, về hạnh phỳc cỏ nhõn và tỡnh yờu đụi lứa, như khỏt vọng mónh liệt được làm vợ, làm mẹ của những cụ gỏi ở Bến khụng chồng.

Gắn với quan niệm coi “nhiệm vụ cao cả của nhà văn là kiếm tỡm cỏi đẹp và phải biết khai thỏc tới tận cựng để nhỡn cho thấu cả nỗi khổ đau và niềm đam mờ khỏt vọng trong tõm hồn con người” [xem 8], tư duy tiểu thuyết Dương Hướng nghiờng về nghiờn cứu đời sống xó hội, phỏt hiện những vấn đề nghiờm tỳc của cừi người được ẩn sau cỏc sự vật hiện tượng tưởng thật giản đơn, quen thuộc.

Dương Hướng đó đi sõu vào bi kịch của từng số phận nhõn vật để núi lờn cỏi bi kịch của cả một lớp người. Đú là những toan tớnh lầm lạc, những ảo vọng và cả những khao khỏt đầy nhõn bản. Phựng Văn Khai khi phỏc họa chõn dung Dương Hướng đó nhận xột: “Cỏi tạng Dương Hướng viết về chiến tranh luụn là khụng tiếng sỳng, khụng ựng oàng, nhưng thõn phận con người hẳn nhiờn được đặt lờn trờn hết” [14; 320]. Điều này giải thớch tại sao tiểu thuyết của Dương Hướng, đặc biệt là hai tiểu thuyết Bến khụng chồng

Dưới chớn tầng trời lại chiếm phần lớn những nhõn vật cú số phận bất hạnh, những con người bi kịch.

GS. Phong Lờ lớ giải căn nguyờn đổ vỡ, khổ đau của những thõn phận người trong tỏc phẩm là do “lịch sử để lại”. Cơn bóo tỏp của lịch sử đó tỏc động vụ cựng dữ dội tới số phận con người. Đi qua nú người ta mới cú dịp nhỡn lại để mà xút xa thương mỡnh và cũng giận mỡnh “vừa là nạn nhõn vừa là tội nhõn”. Chiến tranh trở thành phụng nền để nhà văn thể hiện số phận con người thời hậu chiến với những mất mỏt, những khổ đau, những bất hạnh và cả những bi kịch.

Xõy dựng hỡnh tượng con người vừa là nạn nhõn vừa là tội nhõn để từ đú giải thớch cho những bi kịch, những lầm lạc của con người chớnh là nột mới trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, là cỏch nhỡn phản sử thi của cỏc nhà văn sau những năm đổi mới.

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT DƯƠNG HƯỚNG (Trang 29 -29 )

×