7. Bố cục của khúa luận
2.3.4. Nhõn vật cú số phận thăng trầm thay đổi theo thời cuộc
Nhõn vật cú số phận thăng trầm thay đổi theo thời cuộc là nhõn vật cú nhiều biến đổi lớn, lỳc thịnh lỳc suy, lỳc thành lỳc bại, khụng cú được sự bỡnh ổn, yờn vui (Từ điển tiếng Việt). Sự thay đổi của thời cuộc đó kộo theo sự thay đổi của con người; đặc biệt là sự trỏi ngang của thời đại, sự trỏo trở của lũng người. Ở dạng thức nhõn vật này, người đọc cú thể thấy những bước thăng trầm của lịch sử cũng như sự hoỏn đổi của những con người trong xó hội.
Nhõn vật cú số phận thăng trầm thay đổi theo thời cuộc chiếm số đụng ở tiểu thuyết Dưới chớn tầng trời. Dường như “Dưới chớn tầng trời” đó trở thành một cừi nhõn gian hay “trần gian người đời” soi chiếu mọi biến thiờn của cuộc sống trong vũng xoỏy của thời đại được manh nha từ Cải cỏch ruộng đất, qua phong trào Hợp tỏc xó và đặc biệt là thời buổi sụi động của kinh tế thị trường. Ở đú cú những lớp người đang lắng xuống nhưng cũng cú những lớp người đang phất lờn bỗng chốc trở thành những con người danh tiếng như Đào Kinh, Trần Tăng, Đào Thanh Măng, mẹ con bà Chỏo, Thu Cỳc,… Sự xuất hiện của những nhõn vật này đó đưa đến cho người đọc cỏi nhỡn mới, nhận thức mới về lịch sử, về thời cuộc.
Trước hết phải kể đến nhõn vật Đào Kinh (Dưới chớn tầng trời). Đào Kinh xuất thõn từ tầng lớp bần cố nụng với cỏi lai lịch khốn cựng dưới đỏy của xó hội được gia đỡnh Hoàng Kỳ cưu mang, bỗng chốc trở thành “nhà tỉ phỳ” thời mở cửa. Cuộc đời con người này cũng nhiều súng giú thăng trầm. Khụng ớt lần Kinh đó cố ngoi lờn khỏi cuộc sống nghốo hốn nhưng lại bị vựi sõu hơn cảnh bần hàn, nhếch nhỏc, tự tội. Cuộc cải cỏch ruộng đất ở làng Đoài năm nào là bước ngoặt trong cuộc đời Đào Kinh. Đào Kinh tham gia vào cuộc Cải cỏch ruộng đất muốn tiến lờn bằng con đường cụng danh nhưng lại bị Trần Tăng loại bỏ. Sau khi bỏ quờ ra đi, Đào Kinh đó làm mọi việc để thay đổi cuộc đời. Trải qua những thỏng ngày khú khăn: bị vào tự vỡ tội tổ chức vượt biờn, phải làm bảo kờ cho ổ điếm của mẹ con bà Chỏo ở biờn giới,... nhưng khụng bao lõu Đào Kinh ngày càng làm ăn phỏt đạt và trở thành tỉ phỳ, là nhõn vật trung tõm của thời mở cửa. Sự tiến thõn của Đào Kinh khụng chỉ nhờ vào vận may mà cũn nhờ ý chớ làm giàu, ý chớ vươn lờn sau bao lần tay trắng. Bờn cạnh đú là sự tiếp tay, nõng đỡ của những kẻ cú quyền lực như Trần Tăng, Đào Thanh Măng. Và bản thõn Đào Kinh – một con người chỉ cú “trỡnh độ i-tờ” nhưng biết khụn khộo trong kinh doanh, biết trả tiền một cỏch xứng đỏng nờn đó cú trong tay cả “một đội ngũ trớ thức thứ thiệt” và “một đội ngũ cửu vạn tinh nhuệ thụng thạo trong nhiều lĩnh vực” [13; 176]. Trần Tăng nhận định về sự thành cụng của Đào Kinh ngày hụm nay là do: “luụn cú ý chớ, khỏt vọng làm giàu, lại cộng thờm mối thự hận sõu sắc trong lũng với tớ nờn phải liều mỡnh bất chấp hiểm nguy. Chớnh những điều đú đó gúp phần làm nờn cụng danh sự nghiệp…”. Cú thể núi, Đào Kinh đó “đi tới tận cựng của nỗi khổ cực để rồi tự đứng dậy vươn lờn” [13; 403]. Ở nhõn vật Đào Kinh chỳng ta cũn thấy con người một thời mụng muội, chạy theo quyền lực mà trở thành nhu nhược trước kẻ cầm quyền. Bắt được quả tang cỏi thằng ngủ với vợ mỡnh lại phải chịu ơn nú, đấy là nỗi đau, nỗi nhục luụn dày vũ cuộc đời Đào
Kinh, khiến cho Kinh “căm thự mà vẫn phải chịu khuất phục, chịu chấp nhận”. Sự u mờ của Đào Kinh cũng phản ỏnh sự mụng muội, lầm lạc của những con người thời đú. Dự sao ở nhõn vật này trong tớnh chất lưu manh vẫn ỏnh lờn những thiờn lương trong sỏng. Cũng vỡ vậy mà người đọc khụng hề thấy ỏc cảm với nhõn vật.
Cuộc đời của Đào Thanh Măng cũng cú nhiều những biến động. Cụ là đứa con ruột “mang dũng mỏu lạnh lựng chứa đầy tư tưởng bỏ vương” [13; 399] của Trần Tăng. Một người đàn bà sắc sảo, khụn ngoan trờn thương trường, cú thể “quyết định cả việc quốc gia đại sự” [13; 398]. Từ một cụ gỏi “chõn lấm tay bựn” ở làng Đoài, Thanh Măng trở thành nhõn vật trung tõm của thời mở cửa. Nhưng bờn cạnh sự đỏo để, nhõn vật này vẫn cú gỡ cũn chất “quờ mựa” và “tốt bụng”. “Đào Kinh nhận ra ỏnh mắt nú chất chứa nỗi cụ đơn buồn chỏn của đời sống vật chất phự hoa. Sự sa đọa do đồng tiền và quyền uy chế ngự” [13; 403] và “dưới con mắt của những người bạc mồm thỡ Măng dự “đỏnh đĩ nhưng cú lũng”.
Nằm trong nhúm nhõn vật này cũn cú gia đỡnh Đức Cường – từ một thương gia giàu cú trước năm 1975 yờu nước, cú nhiều cống hiến cho cỏch mạng; sau khi hũa bỡnh lại trở thành tay trắng, gia đỡnh gặp nhiều bất hạnh. Khi hũa bỡnh, thương gia Đức cường đó cống hiến hai nhà mỏy đang ăn nờn làm gia cho chớnh quyền mới tiếp quản mong được cỏch mạng chiếu cố vỡ con trai từng đi lớnh ngụy, con gỏi Thương Huyền cú con với Mĩ. Thế nhưng Thương Huyền vẫn phải chịu cỏi nhỡn soi múi, cứng nhắc của Thu Cỳc - người cỏn bộ cỏch mạng (con gỏi của bà vỳ nuụi). Thu Cỳc đó biến Thương Huyền trở thành “hai làn đạn của cả hai phớa”. Đến cỏi dinh thự Đức Cường đỏng lẽ để cho con trai ụng – Đức Thịnh, ụng cũng biếu khụng cho Thu Cỳc – Phú ban quõn quản. Dinh thự Đức Cường trở thành ngụi biệt thự “Hoa cỳc vàng”, để rồi ngày ngày ụng phải nghe tiếng nạng gỗ, tiếng xe kẽo kẹt của
đứa con trai đi bỏn bỏo kiếm sống. Bản thõn ụng đó khụng chịu được sự thay đổi của thời cuộc, sự bất cụng của cuộc đời, của thế thỏi nhõn tỡnh mà tỡm đến cỏi chết ngay trong căn hầm nuụi giấu cỏn bộ.
Thu Cỳc là nhõn vật khụng thể khụng nhắc tới với cỏi lý lịch cơ bản: xuất thõn thành phần cơ bản (con người vỳ nuụi đi ở cho ụng bà Đức Cường). Cụ cũng là người gúp phần khụng nhỏ làm nờn chiến thắng lừng lẫy của dõn tộc, từng “nằm gai nếm mật”, “mặt sắt da chỡ” để hy sinh cho lý tưởng cao đẹp. Vỡ vậy, khi hũa bỡnh cũng là lỳc những con người như Thu Cỳc được chớnh quyền, xó hội lưu tõm. Sau năm 1975, ụng bà Đức Cường đó tặng cho Thu Cỳc tũa nhà chớnh của dinh thự để Thu Cỳc lấy chồng. “Cụ lấy chồng ở tuổi 39, 40 làm lờn chức phú chủ tịch thành phố, cú xe riờng, cú biệt thự Hoa Cỳc vàng bốn mựa hoa nở, bốn mựa cú bồn nước với những vũi nước trắng bạc phun lờn cao một màu sương khúi” [xem 13]. Người vỳ nuụi năm xưa cũng được nể trọng như một “mẫu hậu”. Đối lập với cảnh sống sung tỳc của Thu Cỳc là sự lụi bại dần của gia đỡnh Đức Cường - một thương gia giàu cú trở thành tay trắng, người cú cụng với cỏch mạng sau hũa bỡnh lại là người thiệt thũi hơn cả. Đối với Thu Cỳc, gia đỡnh thương gia Đức Cường như một cỏi mầm tư sản cần phải nhổ tận gốc. Cú lẽ trong những năm thỏng gian khổ của chiến tranh đó làm cho trỏi tim con người chai sạn để sau hũa bỡnh, khi đó là người cú cương vị đầy quyền uy con người này lại sống đầy hoài nghi, bảo thủ mà quờn mất cỏi tỡnh vốn cú giữa con người với nhau. Cụ đối với gia đỡnh Đức Cường như một người bề trờn để ban phỏt sự sống cho những con chiờn ngoan đạo, lỳc nào cụ cũng núi “nhõn danh Đảng, chớnh quyền” nhưng chớnh cụ lại là người phỏ tan cỏi gia đỡnh vốn yờn ấm ấy để mưu cầu danh lợi cho riờng mỡnh.
sự chuyển mỡnh, chế ngự bởi đồng tiền và quyền lực. Điều làm cho người đọc băn khoăn là người cú cụng với cỏch mạng lại là người chịu nhiều thiệt thũi. Từ đú, nhà văn đó đặt ra vấn đề con người cần phải nhận thức lại lịch sử, phỏn xột lịch sử một cỏch khỏch quan và cụng bằng hơn.
Bờn cạnh cỏc nhõn vật này cũn cú mẹ con bà Chỏo, Muụi, Muỗng, Thỡa cuộc đời cũng cú nhiều thay đổi theo thời cuộc. Sau khi rời khỏi làng, mẹ con bà Chỏo đó trải qua biết bao thăng trầm; lỳc thỡ buụn bỏn làm ăn phất lờn như diều, con cỏi lấy chồng hạnh phỳc; khi lại trắng tay, những đứa con gỏi của bà thỡ bơ vơ khụng nơi nương tựa, phải kiếm sống bằng vốn tự cú. Nhưng về sau họ cũng trở thành một trong những nhõn vật giàu cú và trở về làng Đoài trong niềm vui hõn hoan.
Cú thể núi, bằng những lỏt cắt tưởng như ngẫu nhiờn trong dũng chảy của cuộc sống đời thường, Dương Hướng đó phản ỏnh được những mảng hiện thực bề bộn của cuộc sống, những miền khuất tối trong sự thăng trầm của số phận con người. Từ đú, nhà văn đó khơi sõu những những quy luật nhõn sinh của con người, để người đọc suy ngẫm một cỏch thấm thớa về cuộc đời và con người hụm nay.