- Bảo tồn tài nguyên du lịch, ựịnh hướng thị trường khách: Thành phố có các biện pháp chỉ ựạo ựể giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của Di sản Hạ Long, ựể du khách có cảm giác thiên nhiên gần gũi với con người, bảo tồn các không gian lãnh thổ ựặc trưng gồm không gian ở khu vực có câc hang ựộng, các ựảo ựá ựẹp, các hệ sinh thái, các di tắch văn hóa và lịch sử. Hạn chế thị trường khách bình dân vì mức chi trả kém và ý thức môi trường thấp, tăng cường khách du lịch văn hóa, có mức chi trả cao như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan, NewzealandẦ các nước thuộc khu vực Châu Âu, Châu Mĩ,Ầ
- Phát triển các sản phẩm du lịch có quy mô và chất lượng phù hợp với vị thế du lịch của Thành phố, một trung tâm du lịch biển cấp quốc tế, thu hút ựược một lượng lớn khách du lịch ựến thăm quan, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch trung chuyển, du lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trắ biển, du lịch ựô thị,Ầ tạo cơ sở trung chuyển ựến các vùng du lịch phụ cận và tạo thuận lợi cho khách trong tỉnh và trong nước ựi du lịch ở nước ngoài.
- Phát triển các tuyến thăm quan:
+ Các tuyến tham quan ựã khai thác ựược toàn diện tiềm năng du lịch ựa dạng của Hạ Long bao gồm cả trên biển, trên bờ và trên núi.
+ Các tuyến tham quan ngoài biển ựã mở rộng phạm vi ra một số cụm ựảo xa bờ như: đầu Bè, Hàng Trai, Cống đỏ, Ngọc Vừng, Quan Lạn, Cát Bà,Ầ Xây dựng các kịch bản cho truyền thuyết trên cơ sở khai thác các truyển thuyết ựặc sắc nhất
của vịnh Hạ Long. Ngoài ra, còn khai thác thêm các tuyến du lịch trên không ựể ngắm cảnh quan tổng thểvịnh Hạ Long từ trên cao và các tuyến dưới mặt biển ựể khai thác cảnh quan ựáy ựại dương.
+ Các tuyến tham quan trên bờ phát triển chủ yếu ở khu vực hòn Gai với việc khai thác các dấu ấn lịch sử của ựô thị hơn 100 năm tuổi với nhiều nếp sinh hoạt truyền thống.
+ Các tuyến tham quan lên núi gắn với việc phát triển du lịch sinh thái tại các thắng cảnh hồ Yên Lập, núi Bài Thơ, ựồi Bãi Cháy.
- Thành phố ựi sâu vào nâng cấp chất lượng hệ thống khách sạn, ưu tiên ựầu tư phát triển các khách sạn từ 3-5 sao trên cơ sở các dự án ựang triển khai. Hạn chế tối ựa việc ựầu tư phát triển thêm các dự án khách sạn, nhà nghỉ chất lượng thấp vì quỹ ựất hiện nay ựã bị khai thác quá tải, có nhiều nguy cơ phá vỡ môi trường sinh thái.
- để ựáp ứng nhu cầu khám phá và tiếp cận các không gian du lịch mới, ựã có nhiều dự án ựầu tư phát triển các phương tiện vận chuyển khách mới như: cáp treo, khinh khắ cầu, trực thăng,Ầ
- Tuyên truyền quảng bá các hình ảnh ấn tượng nhất ựể tạo ra thương hiệu cho du lịch Hạ Long như: Hạ Long với bố cục và hình thái kì lạ của hàng ngàn ựảo ựá gắn với truyền thuyết Rồng hạ; Hạ Long, vùng ựất thiêng của dân tộc Việt Nam, nơi giao thoa âm Ờ dương; Hạ Long minh chứng cho lịch sử phát triển của vỏ trái ựất với nhiều dấu ấn sinh hoạt của người Việt cổ. Vịnh Hạ Long với các hệ sinh thái biển ựộc ựáo như tùng áng, rừng ngập mặn, san hô; Vịnh Hạ Long với các di tắch lịch sử, lễ hội, và nét sinh hoạt văn hóa truyền thống của làng chài; Vịnh Hạ Long với các loại hình vui chơi giải trắ và thể thao mạo hiểm ựa dạng hấp dẫn như: tắm biển, leo núi, mô tô nước, kayak, lượn dù; Thành phố Hạ Long với các khách sạn, các khu vui chơi giải trắ và dịch vụ cao cấp, ựa dạng. Các trung tâm thương mại, hội chợ sầm uất; Thành phố Hạ Long với hình tượng núi Bài Thơ giàu chất thi ca, với lịch sử hơn 100 năm phát triển của ngành than và phong trào cách mạng của công nhân mỏ; thành phố Hạ Long là nơi trung chuyển khách ựi rất nhiều ựiểm du lịch hấp dẫn khác như: Bái Tử Long, Móng Cái, Cát Bà,Ầ
Bảng 4.1 đánh giá các ựiều kiện phát triển du lịch ở Hạ Long
TT Tiêu chắ
đánh giá của các doanh nghiệp
Trung bình Khách sạn Lữ hành Vận chuyển
1 Cảnh quan thiên nhiên 2.88 2.87 3.00 2.90
2 Môi trường sinh thái 2.13 2.22 2.30 2.18
3 đường xá, hạ tần ựến khu du lịch 2.10 2.18 1.82 2.08 4 Hệ thống cầu, cảng 2.18 2.25 1.60 2.11 5 Hệ thống cấp, thoát nước 1.80 2.13 1.64 1.85 6 Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ 2.40 2.67 2.36 2.46 7 Số lượng, chất lượng nhà hàng ăn uống 2.08 2.24 1.90 2.09 8 Số lượng và chất lượng các nhà hàng ăn uống 1.86 2.00 1.50 1.84 9 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 1.97 2.12 1.91 2.00
10 Sự ựiều tiết, quản lý của ựịa
phương 2.03 2.07 1.82 2.00
Ghi chú: điểm trung bình ựược tắnh toán như sau: 1-Không tốt; 2-Bình thường; 3-Tốt
(Nguồn: Tác giả ựiều tra)
Qua bảng 4.1 ta thấy ựa số các doanh nghiệp ựều cho rằng vịnh Hạ Long có ựiều kiện về cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái rất tốt ựể phát triển du lịch (ựạt trung bình 2,9/3). Tuy nhiên hệ thống cấp và thoát nước thải lại chỉ ựạt ở mức ttrung bình (1,85/3). đây là một vấn ựề mà các cơ quan chức năng cần quan tâm và giải quyết triệt ựể.
Bảng 4.2 đánh giá môi trường kinh doanh du lịch tại Hạ Long
Tiêu chắ
đánh giá của doanh nghiệp
Trung bình Lưu trú Lữ hành Vận chuyển Nhà hàng Cửa hàng lưu niệm Các ựiều kiện thuận lợi
trong kinh doanh 2.26 2.59 2.09 2.13 2.20 2.27
Sự phong phú trong các
hình thức kinh doanh 2.05 2.35 2.09 2.07 2.33 2.14
Cơ chế, chắnh sách phù
hợp cho kinh doanh 2.15 2.17 1.82 2.06 2.30 2.11
Nhà nước ựiều tiết, hỗ
trợ doanh nghiệp 2.14 2.00 1.73 1.67 2.22 1.99
Môi trường phối hợp
ựối tác 2.14 1.88 2.18 1.93 2.00 2.05
Các hiện tượng ựộc quyền 1.62 2.00 1.78 1.50 1.71 1.71
Các hiện tượng cạnh
tranh thiếu lành mạnh 1.40 1.87 1.56 1.85 1.44 1.59
Các hiện tượng kinh
doanh thiếu giấy phép 1.56 1.59 1.67 1.42 1.50 1.55
Chú ý: điểm trung bình ựược tắnh như sau:1- Không tốt (Nhiều); 2- Bình thường; 3- Tốt (Ít)
(Nguồn: Tác giả ựiều tra)
Du lịch Hạ Long là một thương hiệu tin cậy. để phát triển du lịch với quy mô lớn, cần xúc tiến quảng bá các ấn tượng về vùng ựất, con người, các di tắch danh thắng, các ựiều kiện, các hình thái hoạt ựộng du lịch hấp dẫn, cung cấp các thông tin du lịchẦ ở tất cả mọi khả năng có thể, ựể mọi người, mọi nơi, ở trong nước và trong khu vực ựều biết. đồng thời luôn luôn hạn chế, khắc phục các khuyết nhược ựiểm, cải tiến bổ sung, nâng cao chất lượng du lịch và phục vụ du lịch ựể thành phố Hạ Long trở thành ựiểm ựến hấp dẫn của tất cả mọi người trong nước và trên thế giới.