Định hướng quy hoạch bảo vệ môi trường ựối với hoạt ựộng du lịch

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn thành phố hạ long (Trang 99)

4.3.2.1 Quan ựiểm phát triển du lịch bền vững

Những quan ựiểm cơ bản về khai thác các hệ sinh thái phục du lịch. Phát triển du lịch dải ven biển vịnh Hạ Long phải hướng tới mục tiêu phát triển bền vững theo các quan ựiểm sau:

- Du lịch, ựặc biệt du lịch sinh thái là hướng phát triển kinh tế có hiệu quả cao, phù hợp với mục tiêu bảo tồn tự nhiên, bảo vệ các hệ sinh thái nhằm phát triển bền vững dải ven biển.

- Khai thác, phát huy hiệu quả các giá trị của HST phục vụ du lịch, ựồng thời không làm tổn hại và suy giảm các giá trị khác.

- Khai thác HST phục vụ du lịch khu vực phải ựảm bảo an toàn chức năng và duy trì chất lượng hệ sinh thái.

- Du lịch sinh thái là ựịnh hướng phát triển ưu tiên ở khu vực vì nó có khả năng biến giá trị không sử dụng thành giá trị sử dụng không tiêu hao, giá trị gián tiếp thành trực tiếp mà vẫn bảo tồn ựược chức năng của HST.

- Khai thác tài nguyên du lịch phải dựa trên khả năng nhạy cảm và mức tổn thương của các hệ sinh thái.

- Chi phắ bảo vệ tự nhiên và bảo tồn HST là một dạng ựầu tư ựặc biệt cần ựược ưu tiên ựối với khai thác hệ sinh thái cho phát triển du lịch.

Quy hoạch phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn

Mô hình phát triển du lịch vịnh Hạ Long lấy du lịch sinh thái làm nền tảng theo ựịnh hướng phát triển bền vững.

Dưới ựây là các dạng bảo tồn, bảo vệ các HST:

- Duy trì bảo vệ: Rừng ngập mặn, rừng mưa nhiệt ựới, rạn san hô, thảm cỏ biển, bờ và bãi khỏi xói lở.

- Phục hồi: nguồn gen quý hiếm, ựặc hữu, có nguy cơ bị tiêu diệt; các tập ựoàn san hô bị suy thoái; các bãi biển bị xói lở.

- Phát triển: Nghề cá xa bờ; các khu bảo vệ tự nhiên, các loài sinh vật cảnh và mỹ nghệ; Aquarium bán tự nhiên và nhân tạo; nuôi trồng hải sản, các ựối tượng kinh tế nguồn gốc bản ựịa.

- Hạn chế: Nghề cá ven bờ; Nuôi lồng, giàn tràn lan; khoanh ựắp ựầm nuôi trong rừng ngập mặn; xây dựng cơ sở hạ tầng làm hỏng cảnh quan tự nhiên; neo ựậu và ựi lại ựúng nơi, tuyến quy ựịnh.

- Giảm thiều: Ô nhiễm chất thải rắn, ô nhiễm vật chất hữu cơ, coliform; ô nhiễm dầu, ựục; ô nhiễm tiếng ồn.

- Phòng ngừa: cháy rừng; phú dưỡng, thủy triều ựỏ và tảo mộc; tai nạn trên thuyền; khai thác quá mức.

- Ngăn cấm: khai thác ựá, cát làm vật liệu xây dựng; khai thác, lấy măng ựá, nhũ ựá; khai thác và mua bán san hô; khai thác thủy sản bằng mìn, ựiện, hóa chất; sử dụng mắt lưới cỡ nhỏ; mua bán, trao tặng các loài quý hiếm, ựặc hữu và các loài ghi trong sách ựỏ.

4.3.2.2 Quy hoạch tổng hợp các HST phục vụ du lịch

Dựa vào giá trị phục vụ du lịch của các HST và quan ựiểm sử dụng các HST vào mục ựắch du lịch lâu bền, có thể ựề xuất một số phương án quy hoạch tổng thể các HST thuộc khu vực vịnh Hạ Long phục vụ cho các hoạt ựộng phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái cảnh quan kết hợp với du lịch nghiên cứu khoa học, nghỉ dưỡng,... Không gian hoạt ựộng du lịch sẽ ựược quy hoạch thành hai khu cơ bản, gồm: khu trung tâm du lịch và vùng ựệm.

Khu trung tâm du lịch: gồm 2 phân khu dịch vụ du lịch và phân khu hoạt ựộng du lịch.

* Phân khu dịch vụ du lịch

- Tiểu khu Bãi Cháy: là nơi lưu trú chắnh của khách du lịch khu vực Hạ Long. Ở ựây tập trung cung cấp các tiện nghi du lịch: khách sạn, nhà hàng, quầy lưu niệm, bến tàu xe, bưu ựiện, viễn thông, các dịch vụ an toàn du lịch như cấp cứu, cứu hộ,...

- Tiểu khu Hòn Gai: là trung tâm quản lý và ựiều phối các hoạt ựộng văn hóa, thể thao, viễn thông, ngân hàng và giao dịch thương mại.

Với ưu thế về tài nguyên du lịch ở Hạ Long ựang phát triển mạnh, số lượng du khách ựến thăm quan, nghỉ mát trong khu vực sẽ tăng nhanh các nhu cầu dịch vụ, phục vụ khách sẽ tăng theo do ựó làm gia tăng mức ựộ ảnh hưởng ựến môi trường.

đồng thời sự gia tăng số lượng khách du lịch ựồng nghĩa với sự gia tăng mạnh khối lượng nước thải và rác thải hàng ngày cần phải xử lý. Tai phân khu dịch vụ du lịch cần thực hiện tốt việc thu gom và quản lý rác thải, tập trung và xử lý nước thải trước khi ựổ ra vịnh.

Với việc gia tăng mạnh số lượng phương tiện giao thông, nhất là giao thông ựường bộ thì khả năng ô nhiễm không khắ trên các trục ựường quốc lộ, tỉnh lộ và cả các tuyến ựường giao thông ựô thị trong khu vực thành phố Hạ Long sẽ tăng lên ựáng kể. Tác ựộng nhiều ựến môi trường không khắ là các tác ựộng trực tiếp của khói, bụi, khắ ựộc hại: NO2, CO2, CO, SO2, bụi Pb,... thải do sự gia tăng số lượng các loại phương tiện giao thông cơ ựộng có hoạt ựộng trong khu vực vịnh Hạ Long và trên cả ựất liền ựể phục vụ nhu cầu ựi lại của khách du lịch. Cần thực hiện việc quản lý tốt các phương tiện giao thông trong khu vực, ựảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn về môi trường.

* Phân khu hoạt ựộng du lịch

- Khu vực các bãi tắm biển: có thể chia ra thành các khu tắm biển như sau: + Các bãi tắm nhân tạo, ựược tạo thành từ các bãi tắm tự nhiên có sự cải tạo của con người, các bãi tắm này khá ựẹp, có ựiều kiện giao thông thuận lợi rất phù hợp tắm biển tập thể có quy mô lớn. Các bãi tắm chắnh gồm Bãi Cháy, bãi Ti Tốp. Chất lượng các bãi tắm này khá tốt, ngoại trừ hàm lượng chất rắn lơ lửng cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cần thiết. Sức chứa tối ựa không quá 1600 người.

+ Các bãi tắm cỡ nhỏ có sức chứa tối ựa không quá 400 người (diện tắch từ 0,1-1ha). Giá trị cảnh quan ựa dạng, chất lượng nước tốt phù hợp với du lịch tắm biển ở hình thức gia ựình hoặc từng tốp người. Về tương lai các bãi tắm này sẽ có sức cuốn hút khách du lịch nhiều hơn các bãi tắm khác. Nhưng hiện nay các bãi tắm này mới ựược ựưa vào dưới hình thức tự phát, chưa có sự giám sát, quản lý của cơ quan du lịch. Các bãi chắnh thức trước mắt có thể ựưa vào phục vụ du lịch như đầu Bê, Hang Trai, Vạn Hà, Cống đỏ, Bọ Húng, Vạn Gió.

+ Các bãi tắm cỡ trung, có diện tắch từ 1-4ha, sức chứa tối ựa không quá 1600 người. Bãi tắm phân bố ở ven biển các ựảo lớn, chưa ựược cải tạo, chất lượng bãi chưa ựạt yêu cầu. Các bãi chắnh là Tuần châu, Ngọc Vừng, Quan Lạn.

- Các khu vực sinh thái ngầm: Bao gồm các khu vực có rạn san hô phân bố. Khách du lịch xuống biển có thể ngắm nhìn cảnh sắc muôn màu muôn vẻ của các quần xã sinh vật trên rạn san hô. Các ựiểm lặn chắnh bao gồm:

+ Cụm ựảo Hang Trai Ờ đầu Bê: san hô phát triển, có nhiều hang ngầm ựẹp, nhưng sóng, gió to. Khu vực này quy hoạch thành khu lặn ngầm kết hợp với du lịch mạo hiểm.

+ Khu Bồ Nâu Ờ Cống đỏ: ở ựây san hô không phát triển tốt như hai khu trên nhưng có mặt nước thoáng, yên tĩnh rất ựẹp. Du khách sau một chuyến hành trình dài thăm hang ựộng, có thể về ựây vừa nghỉ ngơi, vừa tắm biển và lặn ngầm. Khu vực này về tương lai sẽ là nơi dừng chân nghỉ ngơi, lặn ngầm hấp dẫn của du khách. - Khu công viên biển: sẽ ựược quy hoạch ựể nuôi các loài sinh vật cảnh ựẹp và xây dựng bảo tàng biển. Nội dung trưng bày và bố trắ nuôi sinh vật phải ựảm bảo cho khách tham quan cảm nhận ựược sự sống ựộng, phong phú và kỳ diệu của thế giới sinh vật dưới ựáy biển. Các áng rất thắch hợp cho việc nuôi sinh vật cảnh có thể quy hoạch ựưa vào sử dụng ngay như: áng Bù Xám, áng Trinh Nữ, áng Trề Môi, áng Vụng Ong, Hang Luồn.

- Khu tham quan khoa học

+ Khu vực rừng thuần chủng: hiện nay chủ yếu là rừng trồng, gồm các loại: thông nhựa, thông Mã vĩ, Bạch ựàn. Loại hình này thắch hợp với du lịch khoa học dã ngoại và nghĩ dưỡng. Nên chọn Tuần Châu làm ựiển hình cho loại hình du lịch này.

+ Thăm quan các hang ựộng ựẹp gắn liền với các di tắch lịch sử hào hùng như hang đầu Gỗ, hang Bồ Nâu, hang Trinh Nữ, ựộng Thiên Cung, ựộng Tam Cung, hang Sửng Sốt,...

+ Nghiên cứu các di tắch khảo cổ: Cống đỏ, Cống Tây,...

- Khu vui chơi giải trắ trên biển: bao gồm các hình thức du thuyền, lướt ván trên mặt nước. Khu này phải ựược bố trắ gắn liền với khu vực lưu trú chắnh ở vịnh Hạ Long. Vì vậy nên chọn phần nước chạy ven vịnh Bãi Cháy là phù hợp hơn cả.

- Khu thể thao mạo hiểm: chọn nơi có cảnh trắ ựẹp, sóng gió to, núi cao có nhiều hang hốc. Các hòn ựảo nằm ven vịnh Lan Hạ và hang Trai, đầu Bê và phần nước bao quanh rất thắch hợp với loại hình du lịch này.

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn thành phố hạ long (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)