Các giải pháp nhằm giảm thiể uô nhiễm môi trường do hoạt ựộng phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn thành phố hạ long (Trang 103)

du lịch thành phố Hạ Long

4.3.3.1 Giải pháp về thể chế chắnh sách, quản lý và giám sát môi trường a. Nâng cao năng lực bộ máy quản lý

Nâng cao năng lực của bộ máy quản lý các cấp là một trong những giải pháp hàng ựầu, ựảm bảo khả năng thực thi các giải pháp thực hiện quy hoạch môi trường hiệu quả theo ựúng chương trình, kế hoạch ựã ựịnh sẵn. Việc nâng cao năng lực quản lý bao gồm nhiều công việc cụ thế như sau:

- Nâng cao nhận thức và năng lực quản lý của lãnh ựạo các ngành.

- Nâng cao năng lực làm việc của cán bộ chuyên ngành, các cán bộ làm công tác bảo vệ môi trường,Ầ thông qua các lớp tập huấn, ựào tạo ngắn hạn.

b. Tổ chức thực hiện và hiệu lực của các chắnh sách về tài nguyên và môi trường

Việc tổ chức thực hiện các chắnh sách liên quan ựến bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường cần ựược chi tiết hóa và phân cấp thực hiện. Căn cứ vào các kế hoạch, chắnh sách của Nhà nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên môi trường chịu trách nhiệm xây dựng các kế hoạch phù hợp với ựặc ựiểm môi trường của tỉnh, phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa Ờ Thể thao và Du lịch ựể có thể giảm thiểu tối ựa tác ựộng tiêu cực của du lịch tới môi trường.

- Thực tiễn thi hành pháp luật, trong ựó có pháp luật bảo vệ môi trường của tỉnh hiện nay còn yếu. Trong giai ựoạn tới cần phải nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường. Một mặt nâng cao ý thức chấp hành luật của người dân, khách du lịch, các cơ sở kinh doanh thương mại- dịch vụ, một mặt khác tăng cường việc giám sát, quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước ựối với việc thi hành pháp luật.

- đẩy mạnh việc ứng dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường. Trước mắt cần làm tốt việc thu phắ bảo vệ môi trường ựối với nước thải theo Nghị ựịnh 67/2002/Nđ_CP ựối với nhiều ựối tượng trên ựịa bàn thành phố. Cần nghiên cứu và áp dụng thắ ựiểm nhiều công cụ kinh tế khác.

c. Giải pháp về cơ chế, chắnh sách

Bảo vệ môi trường là một vấn ựề sống còn của ựất nước, của nhân loại; là nhiệm vụ có tắnh xã hội sâu sắc, gắn liền với cuộc ựấu tranh xóa ựói giảm nghèo ở mỗi nước. Nhà nước ta ựã ựưa ra nhiều văn bản pháp quy quy ựịnh về bảo vệ môi trường như: Luật bảo vệ và phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường, các Nghị ựịnh của Chắnh phủ trong công tác bảo vệ môi trường (Nghị ựịnh 23/CP, 175/CP)Ầ Các quy ựịnh khác có liên quan ựến sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường. Hiệu quả của việc thực hiện các quy ựịnh bảo vệ môi trường tùy thuộc vào sự chỉ ựạo của từng cấp, ngành, ựịa phương cụ thể.

để cụ thể hóa các văn bản pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực Bảo vệ môi trường và giảm thiểu các tác ựộng tiêu cực của du lịch tới môi trường vịnh Hạ Long, thành phố Hạ Long cần xây dựng các cơ chế, chắnh sách nhằm quản lý và thực thi có hiệu quả công tác BVMT bao gồm:

- Cơ chế kết hợp giữa nội dung phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường. - Cơ chế liên kết phát triển ựô thị với BVMT.

- Cơ chế phối hợp các ngành công Ờ nông nghiệp, xây dựng, thương mại Ờ dịch vụ với công tác BVMT.

- Cơ chế tài chắnh khắc phục hiện tượng giá thành sản phẩm bị tăng ựáng kể do ựầu tư ựổi mới công nghệ hoặc ựầu tư xử lý ô nhiễm tại các cơ sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn cũ ựang hoạt ựộng.

- Chắnh sách khuyến khắch các cơ sở kinh doanh nhà hàng, khách sạn,Ầ chấp hành các quy ựịnh về BVMT, cải thiện môi trường, áp dụng công nghệ sạch.

- Xây dựng cơ chế, chắnh sách lập quỹ BVMT nhằm thu hút và thống nhất quản lý cá nguồn ựầu tư cho công tác BVMT trên ựịa bàn thành phố.

- Tăng cường áp dụng việc thu phắ môi trường ựối với các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh gây ô nhiễm môi trường.

- Cần sớm có kế hoạch về tổ chức quản lý các cơ sở kinh doanh gây ô nhiễm môi trường trên ựịa bàn thành phố ựể thực hiện nguyên tắc ỘNgười gây ô nhiễm môi trường chịu trách nhiệm cho việc giải quyết ô nhiễm ựóỢ.

4.3.3.2 Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường

Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường cần xác lập các cơ chế khuyến khắch, các chế tài hành chắnh và thực hiện một cách công bằng, hợp lý ựối với cả các ựối tác thuộc nhà nước cũng như ựối với tư nhân khi tham gia hoạt ựộng bảo vệ môi trường. đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các ựoàn thể, tổ chức xã hội trong công tác bảo vệ môi trường, ựưa bảo vệ môi trường vào nội dung hoạt ựộng của các khu dân cư, cộng ựồng dân cư phát huy vai trò của các tổ chức này trong công tác bảo vệ môi trường, ựặc biệt là tại các khu vực trong và lân cận Vịnh Hạ Long.

để góp phần phát huy những tiềm năng sẵn có của thành phố, khắc phục tình trạng sử dụng chưa hợp lý tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm, suy thoái môi trường, giảm thiểu những tác ựộng tiêu cực từ hoạt ựộng phát triển du lịch hiện nay, công tác quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường là một trong những khâu quan trọng cần ựược tiếp tục quản tâm củng cố và ựẩy mạnh. Việc nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các ngành, các cấp và cộng ựồng theo tinh thần chỉ thị 36-CT/TƯ của Bộ Chắnh trị Ban chấp hành Trung ương đảng; triển khai có hiệu quả Nghị quyết Hội ựồng nhân dân tỉnh là những yêu cầu hết sức quan trọng nhằm ựạt ựược những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố một cách bền vững.

Thực tiễn qua các năm qua ựã cho thấy, thành công của các hoạt ựộng bảo vệ môi trường phụ thuộc rất nhiều vào sự tham gia của cộng ựồng. theo quan ựiểm ỘBảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia ựình và của mỗi ngườiỢ (NQ 41 Ờ NQ/TƯ của Bộ Chắnh trị) và phương châm Ộdân biết Ờ dân bàn Ờ dân làm Ờ dân kiểm traỢ, cộng ựồng ựã tham gia tắch cực và làm nên thành công trong các hoạt ựộng bảo vệ môi trường ở nhiều ựịa phương trên cả nước.

- Bảo vệ môi trường ựược xác ựịnh là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia ựình và của mỗi con người. Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường là biểu hiện của nếp sống văn hóa, ựạo ựức, là tiêu chắ quan trọng ựô thị hóa và là sự nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hòa với tự nhiên của ông cha ta.

- Tổ chức các chiến dịch tình nguyện bảo vệ môi trường cho nhiều ựối tượng khác nhau và vào các thời ựiểm thắch hợp.

- Xây dựng các chiến lược bảo vệ môi trường của ựịa phương trên quan ựiểm lấy mục tiêu là hạn chế tác ựộng xấu của phát triển du lịch tới môi trường. Kết hợp linh hoạt giữa khắc phục suy thoái môi trường và bảo tồn thiên nhiên tại vịnh Hạ Long.

- Kết hợp giữa ựầu tư của Nhà nước với ựẩy mạnh huy ựộng tối ựa các nguồn lực xã hội và ựẩy mạnh huy ựộng tối ựa các nguồn lực xã hội và ựẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện ựại với các phương pháp truyền thống.

- Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ phức tạp, có tắnh liên ngành và liên vùng, vì vậy cần thiết có sự lãnh ựạo, chỉ ựạo chặt chẽ của các cấp ủy ựảng ựịa phương, sự quản lý thống nhất của các cấp chắnh quyền, sự tham gia tắch cực của các ựoàn thể xã hội.

Các hình thức tham gia của cộng ựồng:

- đóng góp ý kiến xây dựng cho các dự án phát triển kinh tế xã hội nói chung, các dự án phát triển du lịch và các dự án liên quan trực tiếp ựến khai thác, sử dụng và bảo vệ môi trường tại các khu du lịch trên ựịa bàn tỉnh nói riêng; tham gia xây dựng các quy ựịnh, văn bản mang tắnh quy phạm về môi trường tại các ựịa phương, cơ sở.

Việc lấy ý kiến của cộng ựồng về khắa cạnh môi trường trong các dự án phát triển du lịch của ựịa phương phải ựược coi là nhiệm vụ bắt buộc. Thực hiện nhiệm vụ này sẽ thu ựược những mặt tắch cực sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thu nhận ựược các ý kiến thực tế - kiến thức bản ựịa của dân ựịa phương về bảo vệ môi trường tại các khu du lịch.

+ Giáo dục và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của vấn bảo vệ môi trường và vai trò của việc phát triển bền vững di sản thế giới vịnh Hạ Long.

+ Tạo ựiều kiện thuận lợi và sự ủng hộ của quần chúng cho việc thực thi khi dự án ựi vào hoạt ựộng.

- Giám sát việc thực hiện các chủ trương, chắnh sách và pháp luật bảo vệ môi trường tại các khu du lịch. Trực tiếp tham gia giải quyết các xung ựột môi trường. Vai trò của cộng ựồng ựược thể hiện ở các khắa cạnh sau:

+ Phát hiện sự cố môi trường.

+ Phát hiện và ựấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra tại khu vực vịnh Hạ Long.

- Phong trào bảo vệ môi trường

Khu vực vịnh Hạ Long cần có quy ựịnh riêng về bảo vệ môi trường phụ thuộc vào tình hình cụ thể và phong tục tập quán của cư dân.

Tuyên truyền và tổ chức bảo vệ môi trường trong các ựoàn thể: phụ nữ, thanh niên, học sinh, sinh viên ở các trường phổ thông, cao ựẳng ựóng tại thành phố. Hàng năm tổ chức các Ộựội tình nguyệnỢ ựến các ựịa ựiểm du lịch nổi tiếng như: bãi tắm Bãi Cháy, ựộng Thiên Cung, hang Sửng Sốt, bến tàu,Ầ là những nơi có các vấn ựề môi trường nổi cộm ựể tuyên truyền và tham gia ựẩy mạnh phong trào làm sạch quê hương và bảo tồn di sản thế giới.

- Tổ chức kắ kết các nghị quyết liên tịch với các ựoàn thể, tổ chức xã hội, UBND tỉnh, công ựoàn, phụ nữ, ựoàn thanh niên,Ầ về bảo vệ môi trường tại các khu du lịch.

- Tổ chức các ngày lễ lớn về môi trường, thực hiện chiến dịch làm sạch môi trường, khuyến khắch việc trồng và chăm sóc cây xanh, khơi thống, bảo vệ nguồn nước, làm sạch ựường phố, thu gom rác thải trôi nổi trên mặt biển và ven bờ biển,Ầ

Các giải pháp chắnh thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường

* Giải pháp tuyên truyền

Nâng cao nhận thức và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng ựồng dân cư ựịa phương:

- Phân cấp công tác giáo dục môi trường với các chương trình hành ựộng cụ thể, phù hợp với các ựối tượng khác nhau.

- Thành lập các câu lạc bộ bảo vệ môi trường tại các khu du lịch. Chú trọng các ựối tượng như: cán bộ hưu trắ, người cao tuổi, phụ nữ,Ầthông qua các buổi sinh hoạt ựịnh kỳ, từng bước nâng cao nhận thức về nét ựẹp của vịnh Hạ Long và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường sinh thái cũng như những tác ựộng tiêu cực của viêc phát triển du lịch tới môi trường trên ựịa bàn. Tổ chức ựịnh kỳ và thường xuyên các hoạt ựộng vệ sinh môi trường.

- đẩy mạnh các chiến dịch tuyên truyền về môi trường, ựa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, ựơn giản dễ hiểu, lấy nòng cốt là các ựoàn thể, cán bộ công tác xã hội ở phường, khu phố, các doanh nghiệp,...

- đưa chắnh sách, chủ trương, pháp luật và các thông tin về môi trường và tài nguyên du lịch tới từng cấp lãnh ựạo chắnh quyền ựịa phương và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại Ờ dịch vụ - du lịch trên ựịa bàn.

- Áp dụng các chương trình giáo dục môi trường cụ thể, tiếp thu và học tập kinh nghiệm giáo dục môi trường của các ựịa phương khác. Cụ thể như chương trình Mini-University với sự tham gia của nhiều ựối tượng học sinh, sinh viên dưới sự trợ giúp và hướng dẫn của các chuyên gia giáo dục môi trường. Mô hình này ựã thu ựược những thành công nhất ựịnh tại các trường phổ thông và ựại học ở Hà Nội.

* Giải pháp ựầu tư và chế tài hành chắnh

- Có nguồn kinh phắ nhất ựịnh lấy từ quỹ bảo vệ môi trường của tỉnh và thành phố ựể hỗ trợ cho các hoạt ựộng xã hội về tuyên truyền bảo tồn di sản và bảo vệ môi trường tại Vịnh Hạ Long.

- đầu tư xây dựng các công trình vệ sinh công cộng, các khu vệ sinh cho khách du lịch tại khu du lịch,... Cảnh cáo nghiêm khắc các hành vi gây mất vệ sinh môi trường công cộng, phá họa, bôi bẩn lên hang ựá, bẻ nhũ ựá,...Ban quản lý khu du lịch cần xây dựng các chế tài xử phạt cụ thể, nghiêm khắc và ựúng mức mọi vi phạm.

* Xây dựng quy ước bảo vệ môi trường và phát huy truyền thống yêu thiên nhiên

- Xây dựng và phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi thân thiện với môi trường. Xây dựng các phong trào như: phụ nữ và trẻ em không vứt rác ra ựường phố, thu nhặt rác ở các khu du lịch, danh thắng, sử dụng tiết kiệm và có ý thức giữ gìn nguồn nước cho mọi người.

- Xây dựng các quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường và các mô hình tự quản về môi trường của cộng ựồng dân cư: thành lập các tổ thu gom dịch vụ của nhân dân hoặc các công ty tư nhân, thu gom rác ựường phố, vệ sinh khu ựô thị cuối tuần,...

* Xây dựng các mô hình ựiển hình về bảo vệ môi trường trong quần chúng

- Phát hiện các mô hình ựiển hình tiên tiến trong các hoạt ựộng bảo vệ môi trường phổ biến, nhân rộng, xây dựng các giải thưởng môi trường.

- Các doanh nghiệp trên ựịa bàn có thể ựưa nội dung bảo vệ môi trường vào cuộc vận ựộng toàn dân ựoàn kết xây dựng tập thể lao ựộng giỏi và tiêu chuẩn xét khen thưởng.

* Tăng cường xã hội hóa trong việc thu gom xử lý chất thải rắn

Nghị quyết 41 của Bộ chắnh trị ựã chỉ rõ ỘBảo vệ môi trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia ựình và của mỗi ngườiỢ. Nghị quyết trên chỉ rõ Ộkhuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia các dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thảiỢ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi phát biểu chỉ ựạo về công tác bảo vệ môi trường tại Hội nghị Môi trường toàn quốc năm 2005 (Hà Nội 4/2005), thủ tướng Phan Văn Khải ựã nhấn mạnh rằng các Công ty Môi trường đô thị do Nhà nước quản lý nơi nào hoạt ựộng kém hiệu quả thì nên ựể cho các thành phần kinh tế khác, các công ty tư nhân tham gia vào việc này.

4.3.3.3 Giải pháp quy hoạch

- Quy hoạch chi tiết hệ thống bãi thải trên phạm vi khu vực nghiên cứu. Các bãi thải cần phải ựược lựa chọn vị trắ phù hợp, xa khu dân , không ảnh hưởng ựến mỹ quan khu du lịch nhưng vẫn ựảm bảo khả năng vận chuyển chất thải rắn dễ dàng, thuận tiện. đối với từng bãi thải cụ thể, cần có thiết kế chi tiết với công nghệ chôn lấp và xử lý tiên tiến ựể tránh gây ô nhiễm môi trường không khắ, nước mặt và nước ngầm.

- Quy hoạch chi tiết hệ thống thu gom và xử lý nước thải từ các hệ thống nhà hàng, khách sạn phục vụ khách du lịch.

- Nghiên cứu lập kế hoạch sử dụng ựất một cách hợp lý và tuân thủ các quy hoạch phát triển. Tăng cường trồng rừng nâng cao ựộ che phủ rừng và chất lượng

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn thành phố hạ long (Trang 103)