Đánh giá việc thực hiện công tác giảm thiể uô nhiễm môi trường do hoạt

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn thành phố hạ long (Trang 88)

ựộng phát triển du lịch tại thành phố Hạ Long

4.2.7.1 Những kết quả ựã ựạt ựược

Nhìn chung, công tác bảo vệ môi trường của thành phố Hạ Long trong những năm vừa qua ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng kể:

- Hưởng ứng các ngày và phong trào bảo vệ môi trường do trung ương phát ựộng. - Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cộng ựồng về bảo tồn di sản thiên nhiên và công tác bảo vệ môi trường ựã ựược chú trọng và tổ chức thường xuyên. Phát ựộng các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường ựến từng khu phố, thôn, xóm.

- đã sử dụng nguồn quỹ và vốn ựầu tư bảo vệ môi trường vào tu bổ, tôn tạo, nâng cấp các ựịa ựiểm du lịch, xây dựng các công trình bảo vệ môi trường, lắp ựặt thêm nhiểu thùng rác công cộng tại các ựiểm thu hút nhiều khách du lịch, chủ ựộng phòng ngừa ô nhiễm, khắc phục sự cố môi trường.

- Công tác trồng rừng, phủ xanh ựồi núi trọc, nâng cao ựộ che phủ rừng, bảo tồn ựa dạng sinh học ựược chú trọng.

- Hệ thống các nhà máy và hệ thống cấp nước và thoát nước trên ựịa bàn cũng ựược xây dựng và quy hoạch cụ thể ựến năm 2020.

- Công tác thu gom và xử lý chất thải tại một số khu vực trọng ựiểm như trọng tâm vịnh Hạ Long, các khu du lịch ven biển, khu ựô thị gần vịnh Hạ Long luôn ựược chú trọng và ựạt ựược nhiều kết quả, tỷ lệ thu gom rác thải ựã ựược nâng cao. Một số bãi chôn lấp, xử lý rác thải không hợp vệ sinh dần ựược thay thế và có kế hoạch thay thế.

- đã ban hành các quy ựịnh, quyết ựịnh về quản lý và bảo vệ môi trường trên ựịa bàn và ựặc biệt là các khu du lịch trọng ựiểm tạo hành lang pháp lý cho hoạt ựộng của các doanh nghiệp và công tác bảo vệ môi trường.

- Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về bảo vệ môi trường ựã ựược chú trọng và có nhiều tiến bộ.

- Một số doanh nghiệp, cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ựã bị ựình chỉ hoặc buộc phải di dời ựịa ựiểm ựi nơi khác.

- Công tác ựánh giá tác ựộng môi trường và thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường ựược chú trọng và dần ựi vào thực tiễn.

4.2.7.2 Hạn chế cần khắc phục

Bên cạnh những kết quả ựã ựạt ựược, công tác quản lý môi trường tại Vịnh Hạ Long vẫn còn mắc phải một số hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới:

- Từ năm 1987 Việt Nam tham gia Công ước Quốc tế về Bảo vệ Di sản thiên nhiên và văn hóa ựược thông qua tại kì họp thứ 17 tại của đại hội ựồng Liên Hiệp Quốc ngày 17/11/1972 nhưng các văn bản luật pháp liên quan ựến di sản nói chung (Di sản thiên nhiên, di sản văn hóa, di sản hỗn hợp) chưa hoàn thiện, nhất là ựối với di sản thiên nhiên.

- Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 142/2002/Qđ-TTg về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long ựến năm 2020 của tỉnh ựã ựược thực hiện nhưng còn rất chậm. Do nhu cầu phát triển nên khu vực I nằm ở trung tâm thành phố Hạ Long (khu di sản Thế Giới) gồm

toàn thể khu vực bảo tồn cảnh quan, ựịa chất, ựịa mạo, văn hóa, lịch sử, bảo tồn sinh thái là khu vực bảo tồn tuyệt ựối nhưng quy hoạch chung xây dựng và quy hoạch phân khu chức năng tại các khu vực ven bờ thuộc phạm vi Di sản chưa ổn ựịnh, trong ựó có một dự án ựầu tư xây dựng hạ tầng ựô thị vẫn ựiều chỉnh nhiều lần, tiến ựộ xây dựng công trình lấp ựầy diện tắch của dự án còn chậm như dự án Khu ựô thị mới Hùng Thắng, dự án Khu du lịch Tuần ChâuẦdẫn ựến bất cập trong công tác quản lý.

- Công tác tham mưu ựề xuất cơ chế, chắnh sách trong một số lĩnh vực ựối với Di sản Vịnh Hạ Long còn chưa kịp thời và ựồng bộ, một số chủ trương của tỉnh tuy ựã triển khai nhưng hiệu quả còn thấp như việc sắp xếp, quản lý di chuyển nhà bè, kinh doanh dịch vụ trong phạm vi Vịnh Hạ Long, thực hiện Chỉ thị số 07/2006/CT-UBND về tăng cường công tác bảo vệ môi trường sinh thái vịnh Hạ Long triển khai chậm, nguồn vốn bố trắ cho dự án còn dàn trải, phải ựiều hòa, ựiều chỉnh; công tác chuẩn bị ựầu tư hàng năm cho các dự án còn chậm và thiếu ựồng bộ; Chưa có cơ chế khuyến khắch trong việc thu hút vốn ựầu tư xã hội hóa ựể thu gom, xử lý rác thải, nước thải và chất nguy hại, bảo vệ môi trường Di sản Vịnh Hạ Long.

- Vịnh Hạ Long là khu vực Di sản có diện tắch lớn, nơi diễn ra nhiều hoạt ựộng kinh tế - xã hội và chịu sự quản lý nhiều ngành, cơ quan khác nhau nhưng việc thực hiện Quy chế phối hợp liên ngành còn chưa thống nhất, trong việc chủ trì phối hợp thực hiện các công tác quản lý môi trường chưa ựược phân công trách nhiệm dẫn tới chồng chéo, hiệu quả thấp nhưng chưa ựược bổ sung, ựiều chỉnh kịp thời. Các nội dung thực hiện trong quy chế phối hợp chưa ựược ựánh giá sơ kết rút kinh nghiệm ựịnh kì hàng năm nên hiệu quả hạn chế, chưa theo kịp tốc ựộ phát triển của các hoạt ựộng kinh tế này.

- Cơ cấu phát triển du lịch trên bờ và du lịch trên Vịnh chưa hài hòa, nhịp ựộ phát triển chưa cân bằng; hệ thống khách sạn, nhà nghỉ trên bờ nhiều, ựa dạng, chất lượng khá cao, an toàn nhưng chưa ựược tận dụng hết trong khi dịch vụ khách lưu trú ựêm trên vịnh còn tiềm ẩn nhiều rủi ro từ thiên nhiên (giông, lốc, và nhiều yếu tố rủi ro khác) ựang phát triển, số lượng tàu vận chuyển khách tham quan du lịch vẫn

gia tăng, tuy ựã có chủ trương về việc tạm dừng ựóng mới các tàu du lịch từ năm 2006. đầu năm 2006, số tầu du lịch là 356 tàu, ựêan năm 2011 là 487, tăng lên 131 chiếc, theo ựánh giá nguyên nhân là việc ựóng mới các tàu gắn với từng dự án ựầu tư mà không theo quy hoạch phát triển tổng thể chung của tỉnh; hàng năm tỉnh vẫn có các chủ trương ựơn lẻ cho phép các chủ tàu ựược ựóng mới tàu thăm quan du lịch và tàu nghỉ ựêm trên Vịnh theo từng dự án.

- Công tác quản lý, khai thác các bến ựơn, trả khách du lịch còn nhiều bất cập, chưa ựược quan tâm ựúng mức; 5 ựiểm cập tàu tại các khu vực hang ựộng ựể ựón khách du lịch thăm quan (Thiên Cung Ờ đầu Gỗ, hang Sửng Sốt, hang Mê Cung, hang Trống và ựảo Ti Tốp) ựang tổ chức khai thác nhưng chưa ựược công bố, cấp phép hoạt ựộng theo quy ựịnh; còn hiện tượng các tàu du lịch ựón trả khách trái phép, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn và trật tự giao thông ựường thủy và ựường bộ nhưng chưa ựược các cơ quan chức năng xử lý dứt ựiểm như tại các khu vực trước nhà hàng Cổ Ngư, nhà hàng Nỗi Nhớ, chân cầu Bãi Cháy,... Công tác kiểm tra và xử lý các vụ vi phạm chưa quyết liệt, nhiều bến cập tàu trái phép gây thất thu cho ngân sách và làm ảnh hưởng ựến công tác an toàn giao thông trên Vịnh. - Hiện nay, có 6 khu vực neo ựậu cho tàu du lịch nghỉ ựêm trên Vịnh Hạ Long ựã ựược công bố nhưng qua ựối chiếu với Luật giao thông ựường thủy nội ựịa, tại Thông tư số 25/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 ngày 31/8/2010 ỘQuy ựịnh về quản lý của cảng, bến thủy nội ựịaỢ thì không có quy ựịnh nào về tiêu chuẩn công bố các ựiểm neo ựậu ựỗ nghỉ ựêm trên Vịnh. Các ựiểm ựược công bố cho neo ựậu; không ựủ ựiều kiện về cơ sở vật chất ựể thu phắ neo ựậu; không ựủ ựiều kiện về cơ sở vật chất ựể thu phắ neo ựậu theo quy ựịnh của bến thủy nội ựịa như điểm Hòn 690 Ờ Lạch ựầu xuôi Ờ Hòn Lờm Bò, Hang Trinh Nữ - Hang Trống, Hồ động Tiên Ờ Hang Luồn, Hòn 587 Ờ Hang Lát không có trang thiết bị cần thiết,...

- Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa ựồng bộ, năng lực của các cảng, bến tàu chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phục vụ khách du lịch với số lượng khách tham quan Vịnh ngày càng tăng. Cảng tàu khách du lịch Bãi Cháy chưa ựảm bảo các ựiều kiện ựể ựón khách Quốc tế như chưa có nhà chờ, phòng ựiều hành, phòng bán vé còn nhỏ hẹpẦ; Tình trạng xuống cấp tại các ựiểm cập tàu cũng ựáng báo ựộng và không

ựảm bảo an toàn cho du khách nhưng không ựược khắc phục và xử lý kịp thời. Tại các bến cập tàu vào khu vực các hang ựộng trên vịnh không ựảm bảo an toàn cho khách, ựường lên hang, các sân ngắm cảnh ựường ựã bị hỏngẦNăm 2013, tỉnh ựã ựầu tư nâng cấp một số hạng mục bến cập tàu hang đầu Gỗ, Thiên Cung ựể kịp phục vụ mùa du lịch nhưng tiến ựộ thi công thực hiện còn chậm. Bên cạnh ựó, một số công trình dịch vụ tại các hang ựộng ựầu tư không ựồng bộ, ựã xuống cấp, ảnh hưởng ựến mỹ quan của khu du lịch.

- Công tác thu nộp phắ thăm quan Vịnh Hạ Long còn nhiều bất cập; các loại phắ bảo vệ môi trường chưa triển khai lịp thời theo quy ựịnh của UBND tỉnh.

- Một số chỉ tiêu và nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long ựã ựề ra nhưng thực hiện còn chậm hoặc không thực hiện. Môi trường Vịnh Hạ Long ựã ựược cải thiện nhưng vẫn còn bất cập như: Rác thải chưa ựược thu gom triệt ựể; dầu thải , nước thải của tàu vẫn chưa có biện pháp thu gom và xử lý, bên cạnh ựó việc bố trắ ựiểm tập kết rác trên sân Bến tàu khách du lịch Bãi Cháy tuy thuận lợi cho thu gom, vận chuyển nhưng lại làm mất mỹ quan ựô thị và ô nhiễm môi trường; Toàn bộ nước thải của khu vực nhà bè hiện ựang xả trực tiếp xuống Vịnh Hạ Long; đối với nước thải có dầu trên các phương tiện thủy và nước sinh hoạt trên các tàu du lịch chưa có hệ thống xử lý hữu hiệu, còn hiện tượng xả lén lút nước thải, dầu thải ra Vịnh Hạ Long gây ô nhiễm môi trường.

- Hệ thống quản lý bảo vệ môi trường phát triển còn chậm, chưa ựáp ứng nhu cầu thực tiễn.

+ Hệ thống cơ quan quản lý môi trường: các cấp, các ựơn vị chức năng ựã thành lập bộ phận chuyên trách về môi trường. Tuy nhiên, ựội ngũ cán bộ làm công tác quản lý môi trường tại cơ quan này còn hạn chế kiến thức cơ bản về quản lý và bảo vệ môi trường. Năng lực về BVMT của một số cơ quan chức năng chuyên ngành như Chi cục Kiểm lâm, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, Chi cục thú y, Ban quản lý Vịnh Hạ LongẦ còn nhiều hạn chế. Còôn nhiều ựơn vị gây ô nhiễm môi trường chưa ựược xử lý nghiêm.

+ Năng lực quan trắc, phân tắch và kiểm soát ô nhiễm môi trường: Với số lượng máy móc quan trắc và phân tắch môi trường hiện có, số lượng và kinh nghiệm của cán bộ còn hạn chế nên chưa thực sự phát huy ựược hiệu quả. Việc ựầu tư tăng cường máy móc, thiết bị quan trắc và phân tắch, ựào tạo cán bộ còn gặp nhiều khó khăn.

- Nhận thức về vai trò của công tác bảo vệ môi trường, những ảnh hưởng tiêu cực của hoạt ựộng du lịch ựối với phát triển bền vững chưa triệt ựể: Nhìn chung các dự án quy hoạch của tỉnh, thành phố , các ngành và kể cả các ựề án quy hoạch lãnh thổ hoặc phát triển ựô thịẦ ựều chưa thực sự quan tâm xem xét các biến ựộng tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Việc lập báo cáo đTM chưa ựược các ngành, ựặc biệt là ngành Du Lịch thực sự coi trọng trong phê duyệt dự án ựầu tư; chưa giám sát triệt ựể việc tuân thủ bảo vệ môi trường khi thực hiện dự án. Hoạt ựộng bảo vệ môi trường của một số ựoàn thể còn mang nặng tắnh hình thức.

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn thành phố hạ long (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)