Kiểm định sự khác biệt về thái độ, hiệu quả làm việc củanhân viên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ làm việc của nhân viên tại công ty TNHH Bonfiglioli Việt Nam (Trang 77)

thâm niên

Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau về mức độ cảm nhận của từng nhóm trình độ, nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định 3 mẫu độc lập (One – Way ANOVA).

Giả thuyết H0: Phƣơng sai hai mẫu bằng nhau. Kết quả phân tích cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.23: Thống kê mô tả chung về hiệu quả làm việc theo thời gian công tác

Thâm niên N Trung bình

Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy 95% Nhỏ nhất Lớn nhất Giới hạn dƣới Giới hạn trên Dƣới 1 năm 36 2.7986 .87182 .14530 2.5036 3.0936 1.25 4.75 Từ 2 – 5 năm 103 2.9733 .76610 .07549 2.8236 3.1230 1.50 4.50 Trên 5 năm 51 3.5441 .70835 .09919 3.3449 3.7433 1.75 5.00 Tổng 190 3.0934 .81821 .05936 2.9763 3.2105 1.25 5.00 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Các biến quan sát của nhóm thời gian công tác có mức độ cảm nhận dao động từ 2.7986 đến 3.5441, mức độ cảm nhận về thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên từ mức thấp đến mức cao theo chiều tăng dần của thâm niên. Dựa vào bảng 4.23 tác giả nhận thấy giá trị trung bình của nhóm Trên 5 năm (bằng 3.5441) lớn nhất, tiếp theo là nhóm Từ 2 – 5 năm có trị trung bình bằng 2.9733 và thấp nhất là nhóm Dƣới 1 năm có giá trị trung bình bằng 2.7986.

Bảng 4.24: Kiểm định Levene về hiệu quả làm việc theo thâm niên

Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa

1.527 2 187 .220

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Levene test cũng đƣợc tiến hành trƣớc để kiểm định xem phƣơng sai của hiệu quả làm việc của từng nhóm thâm niên có phân phối chuẩn hay không. Kết quả kiểm định phƣơng sai với mức ý nghĩa (Sig) = 0.220 > 0.05 chấp nhận giả thuyết H0 (nghĩa là phƣơng sai của yếu tố hiệu quả làm việc giữa 3 nhóm thâm niên không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê).

Bảng 4.25: Kết quả kiểm định hiệu quả làm việc theo thời gian công tác

Tổng bình phƣơng Df Bình phƣơng trung bình F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 14.975 2 7.487 12.551 .000 Trong cùng nhóm 111.555 187 .597 Tổng 126.529 189 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Bảng 4.26: Kết quả kiểm định t cho từng cặp nhóm

Dunnett t (2-sided)

(I) Thâm niên

(J) Thâm niên Khác biệt của trung bình (I-J)

Sai số chuẩn

Sig. Mức độ tin cậy 95% Thấp hơn Cao hơn Dƣới 1 năm Trên 5 năm

Trên 5 năm

-.74551* .16813 .000 -1.1197 -.3713 Từ 2 – 5 năm

-.57082* .13225 .000 -.8652 -.2765

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Dựa vào kết quả bảng 4.26, ta thấy Sig. = 0.000 < 0,05 chứng tỏ có sự khác biệt giữa các nhóm định tính. Cụ thể, sự khác biệt giữa các nhóm định tính căn cứ vào kết quả kiểm định Dunnett’s - Last (vì không có sự khác biệt về phƣơng sai nên dùng kiểm định Dunnett’s - Last) từ kiểm định Post Hoc đó là có sự khác biệt có ý nghĩa về hiệu quả làm việc giữa các nhóm nhau. Cụ thể là có sự khác biệt về hiệu quả làm việc của nhóm Trên 5 nămvà nhóm Dƣới 1 năm là 0.74551 với Sig. = 0.000, giữa nhóm Trên 5 nămvà nhóm Từ 2 – 5 năm là 0.57082 với Sig. = 0.000.

Kết luận: Ta thấy đƣợc sự khác nhau về hiệu quả làm việc của các nhóm thâm niên khá rõ.

4.3.4.6 Kiểm tra sự khác biệt về mức độ cảm nhận của nhân viên về hiệu quả làm việc với thu nhập trung bình việc với thu nhập trung bình

Để hiểu rõ đƣợc sự khác nhau về mức độ cảm nhận của từng nhóm với thu nhập, nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định 4 mẫu độc lập (One – Way ANOVA). Bốn mẫu dùng để kiểm định ở đây là 4 nhóm thu nhập trung bình của nhân viên.

Giả thuyết H0: Phƣơng sai hai mẫu bằng nhau. Kết quả phân tích cho kết quả nhƣ sau:

Bảng 4.27: Thống kê mô tả chung về hiệu quả làm việc theo thu nhập trung bình

Thu nhập trung bình N Trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Độ tin cậy 95% Nhỏ nhất Lớn nhất Giới hạn dƣới Giới hạn trên Dƣới 5 triệu 27 2.4352 .68498 .13182 2.1642 2.7062 1.50 4.00 Từ 5 – 7 triệu 54 2.8009 .71106 .09676 2.6068 2.9950 1.25 4.50 Từ 8 – 12 triệu 52 3.1298 .67245 .09325 2.9426 3.3170 1.50 4.25 Trên 13 triệu 57 3.6491 .73779 .09772 3.4534 3.8449 1.75 5.00 Tổng 190 3.0934 .81821 .05936 2.9763 3.2105 1.25 5.00 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Các biến quan sát của nhóm thu nhập trung bình có mức độ cảm nhận dao động từ 2.4352 đến 3.6491, mức độ cảm nhận về thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên từ mức thấp đến mức cao theo chiều tăng dần về thu nhập trung bình. Dựa vào bảng 4.27 tác giả nhận thấy giá trị trung bình của nhóm Trên 13 triệu (bằng 3.6491) lớn nhất, tiếp theo là nhóm Từ 8 – 12 triệu có giá trị trung bình bằng 3.1298, tiếp theo là nhóm Từ 5

– 7 triệu có giá trị trung bình bằng 2.8009 và thấp nhất là nhóm Dƣới 4 triệu có giá trị trung bình bằng 2.4352.

Bảng 4.28. Kiểm định Levene về hiệu quả lao việc theo theo thu nhập trung bình

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Levene test cũng đƣợc tiến hành trƣớc để kiểm định xem phƣơng sai của hiệu quả làm việc của từng nhóm thu nhập trung bình có phân phối chuẩn hay không. Kết quả kiểm định phƣơng sai với mức ý nghĩa (Sig) = 0.894 > 0.05 chấp nhận giả thuyết H0 (nghĩa là phƣơng sai của yếu tố hiệu quả làm việc giữa 4 nhóm thu nhập trung bình không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê).

Bảng 4.29: Kết quả kiểm định hiệu quả làm việc theo thu nhập trung bình

Tổng bình phƣơng Df Bình phƣơng trung bình F Mức ý nghĩa Giữa các nhóm 33.989 3 11.330 22.772 .000 Trong cùng nhóm 92.540 186 .498 Tổng 126.529 189 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Bảng 4.30: Kết quả kiểm định t cho từng cặp nhóm

Dunnett t (2-sided) (I) thu nhập trung bình (J) Trình độ chuyên môn Khác biệt của trung bình (I-J) Sai số chuẩn

Sig. Mức độ tin cậy 95% Thấp hơn Cao hơn Dƣới 5 triệu Trên 13 triệu

-1.21394* .16479 .000 -1.6062 -.8216* Từ 5–7 triệu Trên 13 triệu

-.84820* .13395 .000 -1.1671 -.5293* Từ 8–12 triệu Trên 13 triệu

-.51932* .13526 .000 -.8413 -.1973*

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa

Xác định điểm khác biệt (Phân tích sâu ANOVA):

Dựa vào kết quả bảng 4.30, ta thấy Sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ có sự khác biệt giữa các nhóm định tính. Cụ thể, sự khác biệt giữa các nhóm định tính căn cứ vào kết quả kiểm định Dunnett’s - Last (vì không có sự khác biệt về phƣơng sai nên dùng kiểm định Dunnett’s – Last) từ kiểm định Post Hoc đó là có sự khác biệt có ý nghĩa về hiệu quả làm việc giữa các nhóm thu nhập với nhau. Cụ thể là có sự khác biệt về hiệu quả làm việc của nhóm Trên 13 triệu và nhóm Dƣới 5 triệu là 1.21394 với Sig. = 0.000, giữa nhóm Trên 13 triệu và nhóm Từ 5–7 triệu là 0.84820 với Sig. = 0.000, giữa nhóm Trên 13 triệu và nhóm Từ 8–12 triệu là 0.51932 với Sig. = 0.000.

Kết luận: Ta thấy đƣợc sự khác nhau về hiệu quả làm việc của các nhóm thu nhập khá rõ.

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Chƣơng 4 trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên và mô hình nghiên cứu chính thức đã đƣợc điều chỉnh. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt đƣợc độ tin cậy qua kiểm định Cronbach alpha và EFA. Kết quả phân tích ANOVA cho thấy 4 nhân tố là Giao tiếp, Đào tạo và phát triển, Phần thƣởng và sự công nhận, Làm việc nhóm đều có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận đến thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên đối với công ty. Điều này chứng tỏ mô hình lý thuyết đề ra là phù hợp với thực tế hiện nay cũng nhƣ các giả thuyết trong mô hình lý thuyết đều đƣợc chấp nhận. Qua phân tích cũng thấy đƣợc các biến định tính cũng tác động tƣơng đối lớn đến hiệu quả làm việc nhƣ Trình độ chuyên môn, Thâm niên, Thu nhập trung bình. Chƣơng cuối cùng sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng nhƣ những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Chƣơng 5: KẾT LUẬN

Mục đích chính của chƣơng 5 là tóm tắt những kết quả mà nghiên cứu đã phân tích đƣợc. Chƣơng này bao gồm 3 phần chính: (1) tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính, (2) kiến nghị các vấn đề để tăng hiệu quả làm việc cho nhân viên trong Công ty Bonfiglioli Việt Nam, (3) những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ làm việc của nhân viên tại công ty TNHH Bonfiglioli Việt Nam (Trang 77)