0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH BONFIGLIOLI VIỆT NAM (Trang 45 -45 )

Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp nhân viên công ty TNHH Bonfiglioli Việt tại nơi làm việc. Thời gian phỏng vấn tiến hành từ tháng 06/2014 đến tháng 08/2014 theo cách chọn mẫu đã trình bày ở trên. Tác giả đã gặp gỡ trực tiếp nhân viên tại công ty để phỏng vấn và đề nghị họ trả lời bảng khảo sát. Số phiếu khảo sát phát ra là 200. Sau khi nhận lại phiếu khảo sát, tác giả đã rà soát lại tất cả các câu hỏi, nếu phát hiện các phần còn thiếu chƣa trả lời, tác giả sẽ phỏng vấn lại nội dung câu hỏi nhằm hoàn chỉnh phiếu khảo sát.

Sau khi hoàn chỉnh điều tra, tác giả làm sạch dữ liệu. Các câu hỏi chƣa đƣợc trả lời đầy đủ sẽ bị loại để kết quả phân tích đƣợc chính xác hơn. Tổng cộng có 200 bảng câu hỏi đƣợc phát ra, thu về 200 bảng câu hỏi. Trong đó, có 10 bảng câu hỏi không hợp lệ, còn lại 190 bảng câu hỏi hợp lệ.

Bảng 3.6: Tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu định lƣợng

Mô tả Số lƣợng (bảng) Tỷ lệ (%)

Số bảng câu hỏi phát ra 200

Số bảng câu hỏi thu về 200 100

Trong đó Số bảng câu hỏi hợp lệ 190 95

Số bảng câu hỏi không hợp lệ 10 5 3.3.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu

3.3.2.1 Mẫu dựa trên đặc điểm giới tính

Bảng 3.7: Thống kê mẫu về đặc điểm giới tính

Giới tính Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

Nam 135 71.1

Nữ 55 28.9

Tổng 190 100.0

Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Nhận xét: Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu gồm 71.1% là nam (135 nhân viên nam), 28.9% là nữ (55 nhân viên nữ).

3.3.2.2 Mẫu dựa trên trình độ chuyên môn

Bảng 3.8: Thống kê mẫu dựa trên trình độ chuyên môn

Ngành Số lƣợng (nhân viên) Tỷ lệ (%) Trung cấp 25 13.2 Cao đẳng 49 25.8 Đại học 71 37.4 Sau đại học 45 23.7 Tổng 190 100.0 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Nhận xét: Tỷ lệ nhân viên có trình độ đại học trong mẫu nghiên cứu là cao nhất (37.4%), tƣơng ứng 71 nhân viên. Đứng thứ hai là nhân viên có trình độ cao đẳng (25.8%), kế đến là nhân viên có trình độ sau đại học (23.7%), và cuối cùng là nhân viên có trình độ trung cấp (13.2%).

3.3.2.3 Mẫu dựa trên thâm niên

Bảng 3.9: Thống kê mẫu dựa trên thâm niên

Ngành Số lƣợng (nhân viên) Tỷ lệ (%) Dƣới 1 năm 36 18.9 Từ 2 – 5 năm 103 54.2 Trên 5 năm 51 26.8 Tổng 190 100.0 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Nhận xét: Tỷ lệ nhân viên có thâm niên từ 2 – 5 năm trong mẫu nghiên cứu là cao nhất (54.2%), tƣơng ứng 103 nhân viên. Đứng thứ hai là nhân viên có thâm niên trên 5 năm (26.8%), cuối cùng là nhân viên có thâm niên dƣới 1 năm (18.9%).

3.3.2.4 Mẫu dựa trên thu nhập trung bình

Bảng 3.10: Thống kê mẫu dựa trên thu nhập trung bình

Ngành Số lƣợng (nhân viên) Tỷ lệ (%) Dƣới 4 triệu 27 14.2 Từ 5 - 7 triệu 54 28.4 Từ 8 – 12 triệu 52 27.4 Trên 13 triệu 57 30.0 Tổng 190 100.0 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Nhận xét: Tỷ lệ nhân viên có thu nhập trung bình trên 13 triệu trong mẫu nghiên cứu là cao nhất (30%), tƣơng ứng 57 nhân viên. Đứng thứ hai là nhân viên có 54 nhân viên thu nhập trung bình từ 5 – 7 triệu (28.4%), kế đến là 52 nhân viên có thu nhập trung bình từ 8 – 12 triệu (27.4%), và cuối cùng là 27 nhân viên có thu nhập trung bình dƣới 4 triệu (14.2%).

Tóm tắt chƣơng 3:

Chƣơng 3 trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá thang đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu, và kiểm định mô hình lý thuyết.

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng hình thức thảo luận nhóm với 20 ngƣời. Kết quả thảo luận là xây dựng thang đo chính thức để khảo sát hơn 200 mẫu. tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung các biến.

Nghiên cứu định lƣợng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các phân tích chính thức nhƣ sau: Đánh giá độ tin

cậy và giá trị các thang đo, phân tích nhân tố sẽ đƣợc sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm, kiểm định các giả thuyết mô hình cấu trúc và độ phù hợp tổng thể mô hình.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo lƣờng và các khái niệm nghiên cứu. Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả kiểm định các thang đo, kết quả phân tích rút trích các nhân tố.

Chƣơng này bao gồm 4 phần: (1) Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha, (2) Phân tích nhân tố khám phá EFA, (3) Phân tích hồi qui đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố, (4) Kiểm định Levene.

4.1 Đánh giá thang đo

Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 3, thang đo nhân tố Thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên đối vơi doanh nghiệp gồm 4 thang đo thành phần: (1) Giao tiếp trong tổ chức, (2) Đào tạo và phát triển, (3) Phần thƣởng và sự công nhận, (4) Làm việc nhóm.

Nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu hơn đối với nhân viên. Thang đo đƣợc quy ƣớc từ 1: “hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “hoàn toàn đồng ý”. Chúng đƣợc tác giả tiến hành thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm tại công ty do tác giả bố trí và chủ trì buổi thảo luận. Tác giả thực hiện thảo luận nhóm gồm 1 trƣởng phòng 2 kỹ sƣ và 17 nhân viên đang làm việc tại công ty cùng thảo luận, đánh giá sơ bộ và chọn lọc, điều chỉnh các câu hỏi, thống nhất sử dụng 20 câu hỏi dùng để khảo sát trong tổng số 36 câu hỏi sơ bộ ban đầu.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.7. Thang đo có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.6 cũng đƣợc chọn khi nó đƣợc sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach Alpha của các thang đo thành phần đƣợc trình bày trong các bảng dƣới đây.

4.1.1 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Giao tiếp trong tổ chức

Bảng 4.1: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Giao tiếp trong tổ chức

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

GT1 9.8000 5.060 .701 .836 GT2 9.9263 5.201 .687 .841 GT3 9.8053 5.248 .665 .850 GT4 9.8000 4.669 .817 .787 Cronbach's Alpha = 0,866 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Bảng 4.1 cho thấy, thang đo nhân tố Giao tiếp trong tổ chức đƣợc đo lƣờng qua 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.866. Cả 4 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Giao tiếp trong tổ chức đáp ứng độ tin cậy.

4.1.2 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Đào tạo và phát triển

Bảng 4.2: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Đào tạo và phát triển

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

DTPT1 9.4737 6.060 .689 .754 DTPT2 9.4632 6.239 .680 .759 DTPT3 9.4158 5.853 .781 .711 DTPT4 9.6526 7.000 .452 .862 Cronbach's Alpha = 0,821 (Lần 1) DTPT1 6.4579 3.287 .726 .819 DTPT2 6.4474 3.476 .697 .844 DTPT3 6.4000 3.215 .795 .753 Cronbach's Alpha = 0,862 (Lần 2) Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Bảng 4.2 cho thấy, thang đo nhân tố Đào tạo và phát triển có 4 biến quan sát. Kết quả phân tích hệ số tin cậy (Cronbach Alpha) của thang đo lần 1 là 0.821. Tuy nhiên, biến quan sát DTPT4 có hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất và nếu loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Vì vậy, nhóm nghiên cứu loại biến DTPT4. Sau khi loại biến DTPT4, hệ số tin cậy (Cronbach Alpha) của thang đo là 0.862 > 0.7 Đồng thời, cả 3 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Do vậy, thang đo nhân tố Đào tạo và phát triển đáp ứng độ tin cậy.

4.1.3 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Phần thƣởng và sự công nhận Bảng 4.3: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Phần thƣởng và sự công nhận Bảng 4.3: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Phần thƣởng và sự công nhận

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

PT1 10.1737 5.499 .419 .855 PT2 9.9421 5.483 .679 .713 PT3 9.8737 5.243 .638 .727 PT4 9.8789 5.207 .756 .676 Cronbach's Alpha = 0,795 (Lần 1) PT2 6.8263 2.853 .667 .850 PT3 6.7579 2.481 .709 .818 PT4 6.7632 2.531 .813 .715 Cronbach's Alpha = 0,855 (Lần 2) Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Bảng 4.3 cho thấy, thang đo nhân tố Phần thƣởng và sự công nhận có 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) lần 1 là 0.795. Tuy nhiên, biến quan sát PT1 có hệ số tƣơng quan biến tổng thấp nhất và nếu loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Vì vậy, nhóm nghiên cứu loại biến PT1. Sau khi loại biến PT1, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0.855 > 0.7. Đồng thời, cả 3 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Nhƣ vậy, thang đo nhân tố Phần thƣởng và sự công nhận đáp ứng độ tin cậy.

4.1.4 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Làm việc nhóm

Bảng 4.4: Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Làm việc nhóm

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan biến tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến

LVN1 10.0684 5.355 .748 .832 LVN2 10.1263 5.952 .757 .828 LVN3 10.3105 6.681 .551 .902 LVN4 10.1368 5.177 .881 .773 Cronbach's Alpha = 0,873 (Lần 1) LVN1 6.8316 2.956 .777 .889 LVN2 6.8895 3.496 .758 .900 LVN4 6.9000 2.895 .895 .780 Cronbach's Alpha = 0,902 (Lần 2) Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Bảng 4.4 cho thấy, thang đo nhân tố Làm việc nhóm có 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) lần 1 là 0.873. Tuy nhiên, biến quan sát LVN3 có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ và nếu loại đi biến này sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo. Vì vậy, nhóm nghiên cứu loại biến LVN3. Sau khi loại biến LVN3, hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo là 0.902. Đồng thời, cả 3 biến quan sát đều có tƣơng quan biến tổng > 0.3. Nhƣ vậy, thang đo yếu tố Làm việc nhóm đáp ứng độ tin cậy.

KẾT LUẬN:

Sau khi đo lƣờng độ tin cậy của các nhân tố thông qua hệ số Cronbach Alpha, kết quả đánh giá thang đo của 4 nhân tố đƣợc tổng hợp nhƣ sau:

 Giao tiếp trong tổ chức: Có 4 biến quan sát là GT1, GT2, GT3, GT4.

 Đào tạo và phát triển: Có 3 biến quan sát là DTPT1, DTPT2, DTPT3.

 Phần thƣởng và sự công nhận: Có 3 biến quan sát là PT2, PT3, PT4.

 Làm việc nhóm: Có 3 biến quan sát là LVN1, LVN2, LVN4.

4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) tác động đến Hiệu quả của nhân viên đối với Công ty TNHH Bonfiglioli Việt Nam với Công ty TNHH Bonfiglioli Việt Nam

Phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) đƣợc sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp EFA dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những nhân tố có nghĩa hơn. Cụ thể, khi đƣa tất cả các biến thu thập đƣợc (13 biến – đã loại trừ các biến DTPT4, PT1, LVN3) vào phân tích, các biến có thể có liên hệ với nhau. Khi đó, chúng sẽ đƣợc gom thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và trình bày dƣới dạng các nhân tố cơ bản tác động đến thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên đối với doanh nghiệp.

Nghiên cứu tiến hành sử dụng phƣơng pháp trích hệ số Principal component với phép quay Varimax tại điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue > 1. Thang đo nào có tổng phƣơng sai trích từ 50% trở lên là đƣợc chấp nhận (Gerbing & Anderson, 1988). Các biến có trọng số (Factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Tại mỗi khái niệm có chênh lệch trọng số (Factor loading) lớn nhất và bất kỳ phải đạt ≥ 0.3 (Jabnoun & AL-Tamini, 2003). Trong phân tích nhân tố, yêu cầu cần thiết là hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) phải có giá trị lớn (0.5 ≤ KMO ≤ 1), điều này thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp. Nếu hệ số KMO < 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Theo Kaiser (1974), KMO ≥ 0.9 là rất tốt; 0.9 > KMO ≥ 0.8 là tốt; 0.8 > KMO ≥ 0.7 là đƣợc; 0.7 > KMO ≥ 0.6 là tạm đƣợc, 0.6> KMO ≥ 0.5 là xấu và KMO < 0.5 là không thể chấp nhận đƣợc (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2008).

Nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) theo từng bƣớc. Thực hiện chạy EFA, 13 biến đã nhóm lại thành 4 nhân tố chính thức và không bị loại nhóm nào.

4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi phân tích nhân tố, nghiên cứu đặt ra 2 giả thuyết:

Giả thuyết Ho: Các biến trong tổng thể không có tƣơng quan với nhau.

Giả thuyết H1: Các biến trong tổng thể có tƣơng quan với nhau.

Bảng 4.5: Hệ số KMO và kiểm định Barlett các thành phần lần thứ nhất Kiểm tra KMO and Bartlett's

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.879

Mô hình kiểm tra của Bartlett Giá trị Chi-Square 1577.703

Bậc tự do 78

Sig (giá trị P – value) .000

Nguồn: Phân tích dữ liệu – phụ lục số4

Kết quả kiểm định Barlett cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tƣơng quan với nhau (sig = 0.00 < 0.05, bác bỏ H0, nhận H1). Đồng thời, hệ số KMO = 0.879 > 0.5, chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp và dữ liệu phù hợp cho việc phân tích nhân tố.

Bảng 4.6: Bảng phƣơng sai trích lần thứ nhất

Nhân tố

Giá trị Eigenvalues Chỉ số sau khi trích Chỉ số sau khi xoay

Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích Tổng Phƣơng sai trích Tích lũy phƣơng sai trích 1 6.459 49.686 49.686 6.459 49.686 49.686 2.890 22.227 22.22 7 2 1.428 10.986 60.672 1.428 10.986 60.672 2.521 19.392 41.61 9 3 1.175 9.038 69.711 1.175 9.038 69.711 2.357 18.134 59.75 3 4 1.047 8.056 77.767 1.047 8.056 77.767 2.342 18.014 77.76 7 5 .522 4.013 81.780 6 .481 3.700 85.480 7 .391 3.005 88.485 8 .377 2.904 91.389 9 .316 2.429 93.817 10 .248 1.911 95.728 11 .228 1.754 97.482 12 .207 1.589 99.071 13 .121 .929 100.00 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

Bảng 4.6 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalues > 1. Phƣơng sai trích là 77,767% > 50% là đạt yêu cầu. Với phƣơng pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, có 10 nhân tố đƣợc rút trích ra từ biến quan sát (bảng 4.7). Điều này chứng cho chúng ta thấy 4 nhân tố rút trích ra thể hiện đƣợc khả năng giải thích đƣợc 62.899% sự thay đổi của biến phụ thuộc trong tổng thể.

Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhân tố EFA MA TRẬN XOAY Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 GT4 .830 .278 GT1 .805 GT2 .782 GT3 .703 LVN4 .866 .260 LVN2 .839 LVN1 .827 DTPT3 .838 DTPT1 .829 DTPT2 .307 .744 PT4 .854 PT3 .304 .783 PT2 .783 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4

KẾT LUẬN:

 Sau khi thực hiện phƣơng pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, kết quả các nhóm đƣợc gom lại nhƣ sau:

 Nhóm 1 (nhân tố Giao tiếp trong tổ chức) gồm 4 biến: GT1, GT2, GT3, GT4.

 Nhóm 2 (nhân tố Làm việc nhóm) gồm 3 biến: LVN1, LVN2, LVN4.

 Nhóm 3 (nhân tố Đào tạo và phát triển) gồm 3 biến: DTPT1, DTPT2, DTPT3.

 Nhóm 4 (nhân tố Phần thƣởng và sự công nhận) gồm 3 biến: PT2, PT3, PT4.

4.2.2 Kết luận phân tích nhân tố khám phá mô hình đo lƣờng

Từ kết quả phân tích EFA và Cronbach Anpha nhƣ trên, mô hình nghiên cứu lý thuyết chính thức điều chỉnh gồm 4 nhân tố tác động đến thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên công ty Công ty Bonfiglioli Việt Nam. Cụ thể, mô hình này có 5 biến thành phần, trong đó có 4 biến độc lập (Giao tiếp, Làm việc nhóm, Đào tạo và phát

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THÁI ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH BONFIGLIOLI VIỆT NAM (Trang 45 -45 )

×