Bảng 3.10: Thống kê mẫu dựa trên thu nhập trung bình
Ngành Số lƣợng (nhân viên) Tỷ lệ (%) Dƣới 4 triệu 27 14.2 Từ 5 - 7 triệu 54 28.4 Từ 8 – 12 triệu 52 27.4 Trên 13 triệu 57 30.0 Tổng 190 100.0 Nguồn:Phân tích dữ liệu – phụ lục số 4
Nhận xét: Tỷ lệ nhân viên có thu nhập trung bình trên 13 triệu trong mẫu nghiên cứu là cao nhất (30%), tƣơng ứng 57 nhân viên. Đứng thứ hai là nhân viên có 54 nhân viên thu nhập trung bình từ 5 – 7 triệu (28.4%), kế đến là 52 nhân viên có thu nhập trung bình từ 8 – 12 triệu (27.4%), và cuối cùng là 27 nhân viên có thu nhập trung bình dƣới 4 triệu (14.2%).
Tóm tắt chƣơng 3:
Chƣơng 3 trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá thang đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu, và kiểm định mô hình lý thuyết.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng hình thức thảo luận nhóm với 20 ngƣời. Kết quả thảo luận là xây dựng thang đo chính thức để khảo sát hơn 200 mẫu. tổng hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh và bổ sung các biến.
Nghiên cứu định lƣợng với kỹ thuật thu thập dữ liệu là phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS. Sau khi mã hóa và làm sạch dữ liệu sẽ trải qua các phân tích chính thức nhƣ sau: Đánh giá độ tin
cậy và giá trị các thang đo, phân tích nhân tố sẽ đƣợc sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm, kiểm định các giả thuyết mô hình cấu trúc và độ phù hợp tổng thể mô hình.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo lƣờng và các khái niệm nghiên cứu. Chƣơng 4 sẽ trình bày kết quả kiểm định các thang đo, kết quả phân tích rút trích các nhân tố.
Chƣơng này bao gồm 4 phần: (1) Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha, (2) Phân tích nhân tố khám phá EFA, (3) Phân tích hồi qui đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố, (4) Kiểm định Levene.
4.1 Đánh giá thang đo
Nhƣ đã trình bày trong chƣơng 3, thang đo nhân tố Thái độ, hiệu quả làm việc của nhân viên đối vơi doanh nghiệp gồm 4 thang đo thành phần: (1) Giao tiếp trong tổ chức, (2) Đào tạo và phát triển, (3) Phần thƣởng và sự công nhận, (4) Làm việc nhóm.
Nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu hơn đối với nhân viên. Thang đo đƣợc quy ƣớc từ 1: “hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “hoàn toàn đồng ý”. Chúng đƣợc tác giả tiến hành thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm tại công ty do tác giả bố trí và chủ trì buổi thảo luận. Tác giả thực hiện thảo luận nhóm gồm 1 trƣởng phòng 2 kỹ sƣ và 17 nhân viên đang làm việc tại công ty cùng thảo luận, đánh giá sơ bộ và chọn lọc, điều chỉnh các câu hỏi, thống nhất sử dụng 20 câu hỏi dùng để khảo sát trong tổng số 36 câu hỏi sơ bộ ban đầu.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha nhằm loại trừ các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.7. Thang đo có độ tin cậy Cronbach Alpha ≥ 0.6 cũng đƣợc chọn khi nó đƣợc sử dụng lần đầu (Nunnally & Burnstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach Alpha càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy). Cronbach Alpha của các thang đo thành phần đƣợc trình bày trong các bảng dƣới đây.