Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng theo mô hình SWOT điểm mạnh:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh phú thọ giai đoạn 2011- 2013 (Trang 101)

- Chỉ tiêu ựánh giá

4.2.4 đánh giá các nhân tố ảnh hưởng theo mô hình SWOT điểm mạnh:

điểm mạnh:

Về y tế:

- Nhà nước và ựịa phương ựưa ra các chắnh sách ựảm bảo sức khỏe cho người dân

- Có hệ thống y tế cơ bản từ trung ương ựến y tế cơ sở

- Mọi người dân ựều có cơ hội khám chữa bệnh, kể cả người nghèo

Về giáo dục:

- Hệ thống giáo dục quốc gia từ thấp ựến cao

- đầu tư của nhà nước và chắnh quyền ựịa phương cho giáo dục và ựào tạo ngày càng tăng

- Chắnh quyền các cấp, các tổ chức ựoàn thể cho ựến người dân ựã quan tâm nhiều hơn ựến giáo dục, ựó là lý do vì sao chất lượng giáo dục ựào tạo ở Phú Thọ ngày càng ựược nâng lên. - Số lượng học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế ngày càng nhiều

Về thu nhập:

- Chắnh quyền các cấp ựã ựưa ra chủ trương ựúng ựắn trong phát triển kinh tế ở ựịa phương

- Tất cả các lĩnh vực từ công nghiệp, nông nghiệp ựến dịch vụ thương mại ựã có bước tăng trưởng trong ựiều kiện kinh tế thế giới suy thoái

- Thu nhập bình quân ựầu người của tỉnh liên tục tăng trong những năm vừa qua

điểm yếu:

Về y tế:

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở y tế còn nghèo nàn, lạc hậu, nhất là y tế tuyến cơ sở

- Trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ nhân viên y tế còn hạn chế, nhất là ựội ngũ cán bộ y tế cơ sở.

- Chưa thực hiện triệt ựể các phương pháp tuyên truyền bảo vệ sức khỏe dân chúng.

Về giáo dục:

- Có sự chênh lệch trong giáo dục giữa các huyện, các vùng trong tỉnh về cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học

- Sự chênh lệch về chất lượng giáo dục giữa các trường, các huyện, các vùng, miền trong tỉnh

- Năng lực của bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục còn hạn chế, nhất là các huyện nghèo, vùng ựặc biệt khó khăn

Về thu nhập:

- Nguồn vốn cho ựầu tư phát triển còn hạn chế

- Chưa có bước ựột phá trong phát triển kinh tế ở tất cả các lĩnh vực - Giảm nghèo chưa mang tắnh bền vững, nguy cơ tái nghèo còn cao - Kinh tế hộ gia ựình và kinh tế trang trại phát triển không ựồng ựều giữa các ựịa phương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 - Tỷ lệ hộ nghèo giảm liên tục qua

các năm

- Kinh tế hộ gia ựình và kinh tế trang trại có bước phát triển

Cơ hội:

Về y tế:

- Nhà nước, chắnh quyền và nhân dân ngày càng quan tâm ựến sức khỏe của nhân dân

- Cơ hội tiếp xúc với trang thiết bị hiện ựại, tri thức y học hiện ựại

Về giáo dục:

- Có cơ hội tiếp xúc với nền giáo dục tiên tiến trên thế giới

- Nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ giáo viên

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ựược cải thiện

Về thu nhập:

- Cơ hội phát triển cao

- Tiếp cận ựược trình ựộ khoa học kỹ thuật tiến thiến, hiện ựại trên tất cả các lĩnh vực

- Thị trường rộng mở, tạo ựiều kiện cho sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm công, nông nghiệp, thủy sản, dịch vụ

- Tạo ựiều kiện cho kinh tế hộ và kinh tế trang trại phát triển

- Cơ hội giảm nghèo nhanh

Thách thức:

Về y tế:

- Cơ hội tiếp cận các phương tiện chữa bệnh hiện ựại của người nghèo ngày càng xa.

- Y tế cơ sở ở một số ựiểm có nguy cơ không phát triển, nhất là các khu vực phát triển cao, nơi gần các bệnh viện tỉnh hoặc trung ương.

Về giáo dục:

- Phân hóa học sinh ngày càng rõ trong môi trường cạnh tranh cao - Khó thu hút ựược học sinh cũng như cơ sở ựào tạo có chất lượng về Phú Thọ

- sự chênh lệch về ựiều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện ựại trong dạy học lẫn chất lượng giáo dục giữa các trường, các huyện, các vùng miền ngày càng xa.

Về thu nhập:

- Nguy cơ rơi vào bẫy phát triển trung bình

- Môi trường kinh tế cạnh tranh càng cao thì nguy cơ tụt hậu càng lớn - Nguy cơ thiếu vốn sản xuất

- Kinh tế hộ và kinh tế trang trại tắnh cạnh tranh kém

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh phú thọ giai đoạn 2011- 2013 (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)