Trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh phú thọ giai đoạn 2011- 2013 (Trang 40)

Thành tựu trong phát triển con người ở Việt Nam giai ựoạn vừa qua là một minh chứng cho quan ựiểm ựúng ựắn của ựảng và nhà nước trong việc phát triển con người, chỉ số phát triển con người Việt Nam tăng qua các năm từ 0,664 năm 1999 lên 0,701 năm 2008 (đỗ Hoài Nam, 2012). Sự tăng trưởng ựó là nhờ mức tăng của các tỉnh thành trên phạm vi cả nước.

Xét trên phương diện các tỉnh/thành phố, chỉ số HDI ở hầu khắp các ựịa phương trong giai ựoạn 1999-2008 ựều ựược cải thiện, tuy nhiên mức ựộ thay ựổi khác nhau giữa các ựịa phương, từ ựó làm thay ựổi thứ hạng của các ựịa phương. Trong số 63 tỉnh/thành phố thì chỉ có duy nhất tỉnh Bình Dương có chỉ số HDI giảm, từ mức 0,731 vào năm 1999 xuống còn 0,724 vào năm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 2008. Mức tăng chỉ số HDI ở Bến tre, Cần Thơ, Kiên Giang, Lạng Sơn, Cà Mau, Bình định nằm trong số các tỉnh có mức tăng dẫn ựầu, dẫn tới sự nhảy vọt trong bảng xếp hạng lần lượt là 28, 24, 15, 15, 13 và 13 bậc. Trong khi ựó, các tỉnh Bình Phước, Nghệ An, Tuyên Quang, Bình Dương, Phú Thọ lại có kết quả tương ựối kém, nên vị trắ trong bảng xếp hạng giảm tương ứng là 20, 15, 14, 14 và 12 bậc.

Trong bảng xếp hạng Bà Rịa Ờ Vũng tàu, Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh và đà Nẵng vẫn là những tỉnh/thành giữ bốn vị trắ dẫn ựầu. Bình Dương xếp thư 3 năm 1999 rơi xuống vắ trị thư 17 vào năm 2008.

Bảng 2.3: Sự thay ựổi trong bảng xếp hạng theo HDI của một số tỉnh

Tỉnh/Thành phố Xếp hạng HDI 2008 Thay ựổi HDI (tuyệt ựối) Xếp hạng HDI 1999 Thay ựổi thứ hạng HDI 2008 so với 1999 Bến tre 14 0,118 42 +28 Cần Thơ 6 0,118 30 +24 Kiên Giang 16 0,091 31 +15 Lạng Sơn 35 0,121 50 +15 Cà Mau 15 0,089 28 +13 Bình định 23 0,097 36 +13 Phú Thọ 46 0,060 34 -12 Bình Dương 17 -0,007 3 -14 Tuyên Quang 49 0,060 35 -14 Nghệ An 39 0,058 24 -15 Bình Phước 38 0,052 18 -20

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 Lý giải cho sự tăng lên của HDI các tỉnh Bến tre, Cần Thơ, Kiên Giang, Lạng Sơn, Cà Mau, Bình định là sự tăng lên của các yếu tố có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến chỉ số HDI, vắ dụ ở bảng 2.4: tuổi thọ trung bình từ khi sinh ở các tỉnh trên tăng ở mức cao Bến tre (67,02 tuổi năm 1999 lên 73,82 tuổi năm 2008), Cần Thơ (67,51 lên 75,38), Kiên Giang (68,05 lên 73,04), Lạng Sơn (60,22 lên 71,30), Cà Mau (66,96 lên 73,05), Bình định (67,36 lên 71,74), sở dĩ tuổi thọ trung bình các tỉnh này tăng lên là vì tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi giảm nhiều ở các tỉnh này: Bến tre (từ 23,4/00 năm 1999 xuống 14,0/00 năm2008), Cần Thơ (28,1/00 xuống 10,0/00), Kiên Giang (23,4/00 xuống 14,0/00), Lạng Sơn (58,6/00 xuống 22,0/00), Cà Mau (28,8/00 xuống 14,0/00), Bình định (30,2/00 xuống 17,0/00). Những chỉ tiêu ựó tăng làm cho chỉ số tuổi thọ của các tỉnh này tăng cao ựóng góp quan trọng vào mức tăng của chỉ số HDI.

Bảng 2.4: Các yếu tố ảnh hưởng ựến chỉ số HDI của các tỉnh giai ựoạn 1999-2008 Tuổi thọ bình quân từ khi sinh (tuổi) Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (phần nghìn) Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 15 tuổi trở lên Chỉ số HDI 1999 2008 1999 2008 1999 2008 1999 2008 Bến tre 67,02 73,82 23,4 14,0 90,3 94,2 0,610 0,728 Cần Thơ 67,51 75,38 28,1 10,0 89,2 94,6 0,633 0,751 Kiên Giang 68,04 73,05 23,4 14,0 87,7 90,1 0,633 0,724 Lạng Sơn 60,22 71,30 58,6 22,0 89,4 93,0 0,581 0,702 Cà Mau 66,96 73,05 28,8 14,0 92,5 96,6 0,636 0,725 Bình định 67,36 71,74 30,2 17,0 92,3 95,4 0,621 0,718 Phú Thọ 69,10 71,63 21,3 19,0 94,6 95,6 0,626 0,686 Bình Dương 75,72 75,27 18,8 13,0 92,8 96,5 0,731 0,724

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 Tuyên Quang 69,86 71,25 31,6 32,0 88,8 94,5 0,624 0,684 Nghệ An 70,14 71,74 27,8 26,0 92,9 94,3 0,642 0,700 Bình Phước 72,63 71,56 25,5 18,0 87,1 93,2 0,649 0,701

Nguồn: Phát triển con người Việt Nam năm 2011

Trong giai ựoạn 1999-2008, các tỉnh có tốc ựộ phát triển con người ở mức cao cần phải nói ựến là Lạng Sơn. Lạng Sơn là tỉnh miền núi phắa Bắc chỉ trong một thời gian ngắn tốc ựộ gia tăng chỉ số HDI của Lạng Sơn ựã có bước tiến ựáng kể từ 0,581 lên 0,702. Sở dĩ Lạng Sơn ựạt ựược kết quả như vậy vì: trong một thời gian dài Dự án tiêm chủng mở rộng ựược duy trì ở 100% số thôn bản. Không có trường hợp trẻ mắc các bệnh trong diện tiêm chủng, không có tai biến xảy ra trong quá trình tổ chức thực hiện tiêm chủng. Số phụ nữ có thai ựược tiêm ựủ hai mũi uốn ván trở lênựạt 98%, các ựiểm tiêm chủng ựảm bảo an toàn, thành lập các ựoàn thanh kiểm tra và tiến hành thanh kiểm tra toàn diện các ựiểm tiêm chủng và bảo quản vắc xin trên ựịa bàn. Qua kiểm tra cho thấy 95,8% (227/237) ựiểm tiêm chủng cơ bản ựạt ựủ ựiều kiện 100% cơ sở bảo quản văc xin ựảm bảo yêu cầu; đồng thời ựã tổ chức ựược 11 lớp tập huấn với 373 cán bộ y tế tuyến huyện và tỉnh về công tác tiêm chủng mở rộng, nội dung chủ yếu ựảm bảo an toàn trong tiêm chủng. Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ựã triển khai thực hiện tốt những nội dung của Dự án, cơ bản ựạt và vượt mục tiêu kế hoạch năm, trong ựó Tỷ lệ phụ nữ ựẻ ựược cán bộ y tế ựỡ ựạt 99,3%, tỷ lệ ựẻ tại cơ sở y tế ựạt 97%, một số chỉ tiêu ựạt ựược năm sau cao hơn năm trước. Công tác phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em luôn ựược quan tâm thực hiện. 100% số xã tổ chức cân trẻ sơ sinh và trẻ dưới 2 tuổi, tỷ lệ ựược cân ựạt 98,1%. Tổ chức Chiến dịch cân, ựo trẻ dưới 5 tuổi ựợt 1/6 ựạt 98%; Uống vitamin A ựợt 1 ựạt 98,9% số trẻ, ựợt 2 ựạt 98,1%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 Tư vấn các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em cho 95% bà mẹ có con dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng. Tổ chức thực hành dinh dưỡng phối hợp truyền thông trực tiếp các biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em cho 95% bà mẹ có con dưới 2 tuổi và dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng. Công tác tập huấn nội dung hoạt ựộng Dự án Chăm sóc sức khoẻ sinh sản và Cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em ựược triển khai tại tuyến tỉnh và tuyến huyện. Công tác thông tin tuyên truyền ựược tăng cường vào những ựợt cao ựiểm là ngày vì chất dinh dưỡng và tuần lễ dinh dưỡng và phát triển. Công tác dân số, kế hoạch hóa gia ựình ựược thực hiện tốt, tỷ lệ dân số tăng dân số giảm trung bình 0,06%/năm.

Trong khi ựó, các tỉnh Bình Phước, Nghệ An, Tuyên Quang, Phú Thọ lại có mức tăng HDI rất hạn chế là do các chỉ số hợp phần của chỉ số HDI hầu như thay ựổi rất ắt, nên tạo thành yếu tố tuổi thọ trung bình kể từ khi sinh giảm, ựặc biệt là Bình Dương (từ 75,72 tuổi năm 1999 xuống còn 75,27 tuổi năm 2008, không những không tăng chút nào, mà lại còn giảm chỉ số HDI, nếu năm 1999 chỉ số HDI của Bình Dương là 0,731, thì chỉ số này năm 2008 lại giảm xuống còn 0,724 (mức giảm 0,07). Sở dĩ chỉ số HDI của Bình Dương giảm là vì tuổi thọ trung bình của Bình Dương sau 9 năm giảm từ 75,72 xuống còn 75,27, tỷ suất chết của trẻ em dưới một tuổi giảm không nhiều so với các tỉnh khác, tỷ lệ người lớn biết chữ tăng không ựáng kể, vì ựã ở mức cao, ựặc biệt là mức giảm về GDP của Bình Dương.

Tóm lại: Sự gia tăng của chỉ số HDI phụ thuộc nhiều vào các chỉ số

thành phần, từ thực tiễn cho thấy kể những nước có thu nhập cao, nhưng chỉ số HDI cũng chỉ ở mức trung bình (Goa Ờ tê Ờ ma Ờ la), nên mức tăng của chỉ số HDI là sự tăng tổng hợp của các chỉ số tuổi thọ, chỉ số giáo dục và chỉ số thu nhập. Việt Nam cũng như các ựịa phương của Việt Nam có chỉ số HDI tăng cao chủ yếu là do sự tăng thêm của các chỉ số tuổi thọ và giáo dục, ựiều

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 ựó có nghĩa Việt Nam có tiềm năng tiềm tàng ựể nâng cao chỉ số HDI của mình ựó là tăng chỉ số thu nhập, từ ựó sẽ tăng ựược các chỉ số khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36

PHẦN III

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh phú thọ giai đoạn 2011- 2013 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)