Kể từ khi báo cáo phát triển con người ựầu tiên ựược ựưa ra ựầu thập kỷ 90 ựến nay, các nước trên thế giới ựều hưởng ứng cách làm này ựể có thể
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 so sánh sự phát triển con người giữa các quốc gia, nhất là khi con người trở thành trung tâm của mọi sự phát triển, thì cách làm này lại càng có ý nghĩa. Từ bấy ựến nay qua hai thập niên phát triển con người trên thế giới ựã ựạt ựược nhiều thành tựu kể cả ở các nước phát triển cho ựến các nước ựang phát triển, nhất là các nước ựang phát triển. Người dân ở các nước ựang phát triển ựều khỏe mạnh hơn, ựược học hành tốt hơn và ựỡ nghèo ựói hơn. Từ năm 1990 ựến nay, tuổi thọ trung bình ở các nước ựang phát triển ựã tăng thêm 2 tuổi. Số trẻ em tử vong giảm 3 triệu mỗi năm, và số trẻ em không ựược ựi học giảm 30 triệu. Trên 130 triệu người ựã thoát khỏi cảnh nghèo cùng cực (Báo cáo phát triển con người 2005). Nếu 1997 số nước có chỉ số phát triển con người cao là 45 nước/174, ựến 2003 tăng lên 57 nước/177, các nước có chỉ số HDI trung bình 94 nước/174, năm 2003 giảm xuống còn 88 nước/177, các nước có chỉ số phát triển thấp là 35nước/174, năm 2003 giảm xuống còn 32/177 nước. (Báo cáo phát triển con người 1999; Báo cáo phát triển con người 2005). Ở mỗi quốc gia khác nhau, sự ựóng góp của các chỉ số thành phần cho mức tăng của chỉ số HDI có sự khác nhau.
Bảng 2.2 Các chỉ số thành phần và chỉ số HDI của một số nước
Các nước Chỉ số tuổi thọ trung bình Chỉ số giáo dục Chỉ số GDP HDI Hàn Quốc (Năm 1997) 0,79 0,95 0,82 0,852 Hàn Quốc (Năm 2003) 0,87 0,97 0,87 0,901
Goa Ờ Tê Ờ Ma- La (1997) 0,65 0,60 0,62 0,624
Goa Ờ Tê Ờ Ma- La (2003) 0,70 0,66 0,62 0,663
Trung Quốc (1997) 0,75 0,78 0,57 0,701
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo phát triển con người 1999, Báo cáo phát triển con người 2003)
Hàn Quốc: Là quốc gia mới gia nhập vào nhóm các nước OECD vào ựầu những năm 90, nhưng Hàn Quốc ựã có bước tiến vượt bậc trong việc nâng cao chỉ số phát triển con người. Theo bảng 2.1 Hàn Quốc có tốc ựộ gia tăng tương ựối nhanh năm 1997 chỉ số tuổi thọ trung bình của Hàn Quốc là 0,79, năm 2003 tăng lên 0,87; chỉ số giáo dục từ 0,95 lên 0,97; chỉ số thu nhập từ 0,82 lên 0,87, từ ựó ựưa chỉ số HDI của Hàn Quốc từ 0,852 lên 0,901.
Hàn Quốc ựã biết hướng các hoạt ựộng của mình vào việc cải thiện sự phát triển con người. Kể từ năm 1960 tuổi thọ trung bình của người Hà Quốc ựã tăng từ 54 lên 74. Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh ựã giảm từ 85/1.000 xuống 6/1.000, 98% người lớn biết chữ.
Nhờ ựạt tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Hàn Quốc ựã ựẩy nhanh phát triển con người và giảm bớt nghèo khổ. Các yếu tố chắnh cho sự thành công của Hàn Quốc là:
- Một chiến lược hướng về tăng trưởng, với cam kết xóa bỏ ựói nghèo khổ
- đấy mạnh các cải cách kinh tế, với các chắnh sách vĩ mô thắch hợp và chú trọng cải cách giá cả
- Các thể chế hướng vào thị trường, với việc tái cơ cấu các thiết chế ngân hàng và tài chắnh
- Coi trọng khu vực nông nghiệp và nông thôn cùng với việc cải cách ruộng ựất rộng khắp
- Cung cấp các dịch vụ xã hội rộng rãi cho công chúng
- Các chắnh sách phấn phối thu nhập, tạo ra các công việc sử dụng nhiều lao ựộng và thực hiện các biện pháp bảo vệ xã hội (Báo cáo phát triển con người 1999)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28
Gua-tê-ma-la: Là một quốc gia Châu Mỹ với việc gia tăng xuất khẩu hàng nông sản ựược nhiều người coi là lộ trình ựi tới thu nhập cao cho khu vực nông thôn và giảm ựói nghèo. Tuy nhiên, tại quốc gia này thì lại khác, trong thập niên 90 Goa Ờ Tê Ờ Ma- La ựã duy trì tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu trên 8%, nhưng tiến bộ trong phát triển con người chỉ ựạt ở mức tối thiểu. Tỷ lệ ựói nghèo thu nhập giảm từ 62% xuống 56% trong những năm 90, mức giảm này thấp hơn nhiều so với kỳ vọng trên cơ sở mức tăng trưởng của quốc gia. Từ năm 2000 tới nay, tỷ lệ nghèo lại tăng lên. Vì sao Goa-tê-ma Ờla là một nước có mức thu nhập trung bình, lại có chỉ số HDI thấp hơn cả Việt Nam, bởi vì ở Goa tê ma la có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất thế giới, một phần ba dân số vẫn ựang bị mù chữ, chênh lệch giàu nghèo trong xã hội còn ở mức cao, theo một ước tắnh 2% dân số sở hữu tới 72 % ựất nông nghiệp, bao gồm những vùng ựất màu mỡ nhất. trong khi ựó 87% nông dân những người sở hữu nhỏ chỉ nắm giữ 15% ựất ựai. Hơn một nửa số hộ ở nông thôn không có ựất hoặc chỉ sở hữu chưa tới 1 hécta. Tỷ lệ nghèo ựói trong nhóm này là hơn 80%. Việc làm ựược tạo ra nhưng những ựiều kiện nhân dụng rất tồi tàn. Ba phần tư lao ựộng trong nông nghiệp chỉ ựược nhận tiền công dưới mức tối thiểu, ựối với dân bản ựịa tỷ lệ này lên tới 82%. (Báo cáo phát triển con người 2005). Một số nước Châu Mỹ cũng nằm trong tình trạng tương tự Goa-tê-ma- la như: Mêxico (tr121)
Trung Quốc: Trong hơn ba thập kỷ qua Trung Quốc là nước có nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới, với thu nhập bình quân ựầu người tắnh theo sức mua cố ựịnh tăng gấp 4 lần. Trung Quốc là quốc gia có bước phát triển con người nhanh chóng nhất trong lịch sử, riêng trong thập niên 90, nước này tăng 14 bậc trong xếp hạng HDI (lên vị trắ 85). Tuy vậy có những chỉ số ựáng lo ngại cho thấy tiến bộ xã hội bắt ựầu tụt hậu so với thành quả tăng trưởng kinh tế, tốc ựộ giảm tử vong trẻ em chậm lại. đó là lý do vì sao,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 trong 14 năm (từ 1999-2003) chỉ số tuổi thọ của Trung quốc tăng không ựáng kể (từ 0,75 năm 1999 lên 0,78 năm 2003) so với mức tăng của chỉ số giáo dục (0,78 năm 1999 lên 0,84 năm 2003) và chỉ số thu nhập (0,57 năm 1999 lên 0,65 năm 2003). Có nghĩa ựóng góp chủ yếu cho mức tăng của chỉ số HDI là chỉ số giáo dục và chỉ số thu nhập.
Trẻ em sống ở những tỉnh nghèo nhất và ở vùng nông thôn Trung Quốc ựối mặt với rủi ro tử vong cao nhất. Trung bình mức tử vong trẻ em ở thành thị bằng 1/3 so với ở nông thôn. Tỷ lệ tử vong dưới 5 tuổi biến ựộng trong khoảng từ 8 ca/1.000 lần sinh ở Thượng Hải và Bắc Kinh (tương ựương tỷ lệ ở Hoa Kỳ) ựến 60 ca ở tỉnh nghèo nhất là Quắ Châu (tương ựương mức ở Namibia. Chênh lệch giữa tỉnh giàu và tỉnh nghèo ngày càng mở rộng. chênh lệch về khả năng sống sót giữa trẻ em gái và trẻ em trai cũng vậy. Những nghiên cứu gần ựây chỉ ra rằng tỷ lệ tử vong trẻ em tăng với tốc ựộ 0,5% mỗi năm ở trẻ em gái, trong khi giảm 2,3% ở trẻ em trai.
Sở dĩ tỷ lệ tử vong trẻ em tăng là do ựây là giai ựoạn chuyển ựổi ở Trung Quốc, nếu trước năm 1980, mọi chi phắ khám chữa bệnh cho người dân là nhà nước chi trả, nay chuyển chi phắ ựó về cho các hộ gia ựình. Hiện nay Trung Quốc chi khoảng 5%GDP cho y tế, trong ựó chi tiêu công cộng chỉ chiếm 2% GDP. Các tỉnh và huyện nghèo không có khả năng thu ựủ ngân sách từ thuế, buộc những nhà cung cấp dịch vụ y tế phải tăng thu phắ dịch vụ. Các dịch vụ này bao gồm cả tiêm chủng cơ bản và các dịch vụ phòng bệnh khác. Chi tiêu bình quân ựầu người cho y tế ở thành thị hiện nay cao gấp 3,5 lần so với nông thôn. Từ 70%-80% dân số sống ở nông thôn không có bảo hiểm y tế. Tức là khi ốm ựau mà chữa trị người dân phải bỏ 100% tiền túi. Chi phắ chăm sóc y tế là một trong những nguyên nhân dẫn tới ựói nghèo và là yếu tố ngăn cản việc sử dụng dịch vụ y tế. Một nghiên cứu do bộ Y tế Trung Quốc tiến hành ở ba tỉnh Quảng đông, Shanxi, Tú Xuyên cho thấy ơ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 số người ựược hỏi trả lời rằng năm ngoái họ không tìm ựến các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, mặc dù rất cần, là do chi phắ. Trong những năm 80 của thế kỷ XX việc tiêm phòng các bệnh ho gà, bạch hầu và uốn ván tăng từ 58% lên 97% một trong những tỷ lệ cao nhất trong các nước ựang phát triển. Kể từ ựó, theo số liệu từ tổ chức y tế thế giới và Quĩ nhi ựồng Liên Hiệp Quốc tỷ lệ tiêm phòng ựã giảm trở lại, xuống 90%. đó là nguy cơ hiện hữu Trung Quốc không ựạt ựược mục tiêu thiên niên kỷ về tử vong ở trẻ em và bất bình ựẳng ngày càng sâu sắc sẽ làm chậm lại tiến bộ trong việc ựạt ựược các mục tiêu sức khỏe khác (Báo cáo phát triển con người 2005).
Tóm lại, Từ thực tiễn phát triển con người của các quốc gia, những
ựóng góp của các chỉ số thành phần cho chỉ số HDI của các nước cho thấy, trong quá trình phát triển nước nào ựảm bảo ựược tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội, thì ựảm bảo sự tăng trưởng nhanh của chỉ số phát triển con người như Hàn Quốc, còn nếu không quan tâm ựến công bằng xã hội, thì dù kinh tế có phát triển, chỉ số phát triển con người cũng không ựược cải thiện là bao như Goa - tê - ma - la hay Trung Quốc những thập kỷ gần ựây.