Phân tắch ảnh hưởng của nhân tố Giáo dục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh phú thọ giai đoạn 2011- 2013 (Trang 77)

- Chỉ tiêu ựánh giá

4.2.2. Phân tắch ảnh hưởng của nhân tố Giáo dục

Quy mô giáo dục ngày càng ựược mở rộng ở tất cả các cấp mần non, tiểu học, trung học cơ sở và phổ thông trung học, trên tất cả các lĩnh vực, số lớp, số trường, số học sinh, số giáo viên và cả chất lượng của ngành giáo dục ựào tạo ựại trà và giáo dục trọng ựiểm ựều tăng. Kết quả ựó ựược thể hiện ở bảng 4.14 sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68

Bảng 4.14: Một số chỉ tiêu về trường, lớp, số học sinh học các cấp năm học giai ựoạn 2011-2013

đVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Mẫu giáo Số lớp Lớp 2.252 2.389 2.421 Số học sinh Người 61.036 66.876 69.745 Cấp 1,2 Số trường Trường 556 558 558 Số học sinh Người 166.526 168.712 174.625 Cấp 3 Số trường Trường 45 45 45 Số học sinh Người 41.012 39.621 36.873 Trung cấp, nghề, cao ựẳng, ựại học Số học sinh Người 51.561 48.333 42.525

Nguồn: Niên giám Thống kê Phú Thọ năm 2013

Sự nghiệp giáo dục tiếp tục phát triển; quy mô, mạng lưới trường học ựược mở rộng, cơ sở vật chất ựược tăng cường, tỷ lệ kiên cố hóa trường học năm 2013 ựạt 87,95%, tăng 11,05% so với năm 2011; Bảng 4.14 cho thấy số lớp, số trường năm sau cao hơn năm trước, nhất là các lớp mần non (từ 2.252 lớp năm 2011 lên 2.421 năm 2013, số học sinh tăng nhanh từ 61.036 năm 2011 lên 69.745 năm 2013), số học sinh cấp 1,2 tăng từ 166.526 năm 2011 lên 174.625 năm 2013. Tiếp nối truyền thống hiếu học, sự nghiệp giáo dục ựào tạo của tỉnh Phú Thọ tiếp tục phát triển vững chắc, cơ bản ựáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng giáo dục, cơ sở vật chất, trang thiết bị ựược tăng cường, thể hiện năm 2011 cả tỉnh có 351 trường ựạt chuẩn quốc gia tăng 48 trường so với năm 2010, năm 2013 ựưa tổng số trường ựạt chuẩn quốc gia lên 474 trường, chất lượng giáo dục ựại trà và mũi nhọn ựược nâng lên; tỷ lệ học sinh ựỗ ựại học và thi chuyển các cấp ựạt cao; ựặc biệt năm 2012 Phú Thọ là một trong 6 tỉnh ựầu tiên trong cả nước hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, là 1/10 tỉnh dẫn ựầu cả nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69 về kết quả thi học sinh giỏi quốc gia, khu vực và quốc tế (báo cáo số 120/ BC- UBND ngày 21 tháng 11 năm 2011, báo cáo số 252/BC-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2012 và báo cáo số 238/BC-UBND ngày 22 tháng 11 năm 2013).

Là tỉnh ựưa ra ựịnh hướng phát triển giáo dục ựào tạo rõ ràng mở rộng theo hướng ựa dạng hóa các loại hình ựào tạo, quan tâm nâng cao chất lượng các cấp học cả chất lượng giáo dục ựại trà, lẫn giáo dục mũi nhọn. Công tác khuyến học ựược quan tâm, công tác xã hội hóa giáo dục ựược ựẩy mạnh, quĩ Ộkhuyến học, khuyến tài ựất TổỢ ựược thành lập, tạo ựiều kiện cho giáo dục và ựào tạo Phú Thọ phát triển. Kết quả các năm học 2010-2011,2011-2012, 2012-2013 các chỉ tiêu tuyển mới học sinh ựầu năm học ựều ựạt và vượt kế hoạch ựề ra .

Các chắnh sách của nhà nước và của ựịa phương ựối với học sinh của các gia ựình thuộc diện nghèo, khó khăn ựược quan tâm, kết quả giai ựoạn 2011-2014 ựã thực hiện chắnh sách cấp bù học phắ cho 199.325 lượt học sinh nghèo với kinh 68.312 triệu ựồng. Hai năm 2011-2012 ngành giáo dục Phú Thọ thực hiện miễn học phắ cho 125. 910 lượt học sinh (trong ựó 69.933 học sinh có cha mẹ thường trú tại các xã ựặc biệt khó khăn và 47.012 học sinh thuộc còn hộ nghèo); giảm học phắ cho 11.167 học sinh (trong ựó có 10.480 học sinh thuộc con hộ cận nghèo). Tổng số tiền miễn, giảm học phắ là 44.318 triệu ựồng. Hỗ trợ học phắ học tập cho 187.926 học sinh (trong ựó có 46.729 học sinh có cha mẹ thường trú tại xã ựặc biệt khó khăn).

Ngoài việc thực hiện chắnh sách miễn,giảm học phắ, học sinh các xã ựặc biệt khó khăn từ tiểu học ựến THPT ựều ựược mượn sách giáo khoa miễn phắ. đã vận ựộng ủng hộ cho các trường, học sinh nghèo, ngành giáo dục ựã huy ựộng ựược: 78.046 quyển sách giáo khoa, sách tham khảo, vở viết; 7.176 ựồ dùng học tập; 2.717 bộ quần áo và 128 hiện vật khác như: máy tắnh, ti vi, tăng âm, loa ựài, cặp sáchẦ cho các trường và học sinh thuộc các xã nghèo

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 70 với kinh phắ 2.191 triệu ựồng (báo cáo số 47/BC-UBND ngày 20 tháng 3 năm 2014 và báo cáo số 48/BC-UBND ngày 8 tháng 5 năm 2014).

Mặc dù vậy, những khó khăn trong giáo dục ựào tạo ở các xã nghèo, vùng sâu, vùng xa vẫn còn rất lớn, nhiều trường phổ thông vẫn chưa ựạt chuẩn quốc gia (năm 2013 còn 129/603 trường), Các trường này ựa phần nằm ở các huyện nghèo của tỉnh như Tân Sơn, Yên LậpẦ nguyên nhân là do kinh phắ xây dựng vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sự phát triển giáo dục. Do vậy, vẫn còn sự chênh lệch khá lớn về giáo dục giữa các huyện, vùng, miền.

đào tạo trung cấp, ựào tạo nghề cho ựến cao ựẳng và ựại học, số lượng giảm dần qua các năm 2011 số lượng người học là 51.561 năm 2013 giảm xuống còn 42.525 người, ựiều ựó nói lên tắnh cạnh tranh trong giáo dục và ựào tạo ngày càng khốc liệt hơn, khó khăn hơn ựối với các tỉnh, nhất là Phú Thọ việc thu hút học sinh ựến học ngày càng khó hơn. Trả lời cho câu hỏi này nguyên Hiệu trưởng một trường cấp III trong huyện Lâm Thao lý giải: Ộ sau khi học xong cấp III, học sinh có khả năng vào ựại học ựều có xu hướng muốn ựược học tại các trường ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, vì học ở ựó khả năng tìm ựược việc làm cao hơn, còn học ở tỉnh khả năng tìm ựược việc làm khó hơn nhiều.Ợ

đội ngũ giáo viên thường xuyên ựược ựào tạo, bồi dưỡng ựáp ứng yêu cầu chuẩn hóa của Bộ Giáo dục và đào tạo;

Bảng 4.15: đội ngũ giáo viên các cấp của Phú Thọ

Số lượng giáo viên đơn vị tắnh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Giáo viên mần non Người 11.903 12.635 12.593

Giáo viên các trường

phổ thông Người 15.708 15.491 15.593

Giáo viên các trường

trung cấp, dạy nghề Người 2.176 2.207 2.906

Giáo viên ựại học,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 71 Nguồn: Niêm giám thống kê Phú Thọ 2011,2012,2013

đội ngũ giáo viên các cấp của Phú Thọ tăng giảm phù hợp với qui mô ựào tạo. 100% giáo viên các trường từ mần nom ựến các trường phổ thông trên ựịa bàn tỉnh ựều ựạt chuẩn về trình ựộ ựào tạo. Tuy nhiên, theo ựánh giá của một cán bộ phụ trách giáo dục và ựào tạo của tỉnh cho rằng: Ộnhìn chung mặt bằng về chất lượng ựội ngũ giáo viên tương ựối ựồng ựều, nhưng một bộ phận không nhỏ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục còn hạn chế về năng lực chuyên môn, nhất là ở các trường thuộc các huyện còn phát triển thấp của tỉnh, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xaỢ. Lý giải một phần năng lực chuyên môn hạn chế của ựội ngũ này, một cán bộ quản lý giáo dục ựã về hưu của huyên Tân Sơn nói: Ộựội ngũ giáo viên các xã miền núi, vùng sâu, vùng xa của tỉnh chủ yếu là ựội ngũ giáo viên trẻ mới ra trường, kinh nghiệm nghề nghiệp còn thấp, nhưng sau 3-4 năm công tác, khi chuyên môn ựã vững thì họ lại có xu hướng chuyển về các vùng phát triển hơn. Do vậy ựội ngũ giáo viên ở các vùng này lại thiếu, lại tiếp nhận giáo viên mớiỢ ông tiếp: Ộtôi có cảm giác như chúng tôi là nơi ựào tạo giáo viên, khi họ vững chuyên môn, nghiệp vụ họ lại về thành phốỢ.

Chất lượng ựội ngũ giáo viên, nhất là giáo viên các trường ựại học, cao ựẳng trong tỉnh không ngừng ựược tăng lên (bảng 4.16).

Bảng 4.16: Trình ựộ giáo viên các trường ựại học, cao ựẳng tại Phú Thọ

Trình ựộ đơn vị tắnh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Trên ựại học Người 843 766 942

đại học, cao ựẳng Người 1.261 1.191 1.133

Trình ựộ khác Người 21 47 18

Nguồn: Niên giám thống kê của Phú Thọ 2011, 2012, 2013

Trình ựộ học vấn của nhân lực trên ựịa bàn ựược nâng lên, tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ ựại học và trên ựại học ựạt 8,3%, trình ựộ cao ựẳng ựạt 10,5%,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 trình ựộ trung cấp ựạt 15%. Chất lượng lao ựộng ựược cải thiện ựã tạo ựiều kiện thuận lợi cho giải quyết việc làm, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giảm còn 3%, thấp hơn bình quân chung cả nước; tỷ lệ thời gian lao ựộng ựược sử dụng khu vực nông thôn nâng lên 84,6%. Số lao ựộng qua ựào tạo nghề tăng ựã tạo nguồn cung cho xuất khẩu lao ựộng; giai ựoạn 2011-2013 bình quân mỗi năm xuất khẩu 2,5 nghìn lao ựộng, trong ựó có 55,2% qua ựào tạo nghề, 83% ựược bồi dưỡng kiến thức trước khi ựi làm việc tại nước ngoài.

Công tác ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ cho ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo, công chức, viên chức, doanh nhân, giáo viên, giảng viên; Chương trình nâng cao chất lượng, phát hiện bồi dưỡng năng khiếu, nhân tài văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao, ựào tạo nhân lực cho lĩnh vực y tế ựược quan tâm thực hiện; công tác dạy nghề ựược chú trọng và ựạt ựược kết quả bước ựầu. Nguồn nhân lực của tỉnh duy trì tốc ựộ phát triển hợp lý về số lượng và cải thiện về chất lượng; trình ựộ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao ựộng ựược nâng lên, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao ựộng, cải thiện môi trường ựầu tư, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ựúng ựịnh hướng, thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Tuy nhiên, chất lượng ựào tạo, ựào tại lại cán bộ công chức, viên chức chưa cao; việc xem xét, lựa chọn cán bộ ựi ựào tạo thạc sỹ theo yêu cầu nhiệm vụ, vị trắ công tác và quy hoạch cán bộ còn hạn chế; công tác ựào tạo nghề nhất là ựào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn còn yếu kém. Cơ cấu, ngành nghề ựào tạo còn bất cập so với yêu cầu của thị trường lao ựộng. Hiệu quả sự gắn kết giữa cơ sở ựào tạo với nhu cầu sử dụng lao ựộng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chưa cao. Cơ sở vật chất xây dựng trường chuẩn quốc gia còn khó khăn. Chương trình dạy nghề, ựào tạo trung cấp, cao ựẳng, ựại học còn nặng về lý thuyết, thiếu thực hành nên khi tốt nghiệp chưa hành ựược nghề.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 những năm vừa qua, ựã góp phần nâng cao chỉ số giáo dục của tỉnh 0,953 năm 2011 lên 0,955 năm 2013. đây là chỉ số có giá trị cao nhất trong ba chỉ số cơ bản cấu thành chỉ số HDI của tỉnh, giá trị chỉ số này ở mức cao so với các tỉnh trong vùng, cũng như của cả nước. Giải thắch cho ựiều này, một cán bộ quản lý giáo dục ựã nghỉ hưu của tỉnh cho rằng: Ộthành quả giáo dục của tỉnh tăng lên trong những năm qua là do nhận thức của người dân về giáo dục và ựào tạo ựã có bước chuyển biến căn bản. Những năm 90 trở về trước, nhiều ông bố, bà mẹ còn không biết con mình ựang học lớp mấy, còn nay rất quan tâm, lo cho con có nơi học tốt nhất và cũng không tiếc tiền ựầu tư cho chuyện học hành của con.Ợ

Mặc dù vậy, giáo dục và ựào tạo ở Phú Thọ còn nhiều hạn chế như: chất lượng và hiệu quả giáo dục chưa ựáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, công tác xã hội hóa giáo dục, huy ựộng các nguồn lực cho phát triển giáo dục và ựào tạo còn hạn chế, còn tư tưởng ỷ lại vào sự ựầu tư của nhà nước, chất lượng giáo dục giữa các vùng, miền, các loại hình ựào tạo còn có khoảng cách khá xa (thể hiện rõ thông qua tỷ lệ học sinh vào các trường ựại học, cao ựẳng trên phạm vi cả nước, các trường ở các huyện nghèo như Tân Sơn, Yên Lập ở mức rất thấp chỉ 1-2%, trong khi ựó các trường thuộc các huyện, thị như Lâm Thao, Việt Trì ...có tỷ lệ tương ựối cao lên tới gần 20%, có trường có tỷ lệ lên tới 40%. Các trường thuộc các huyện nghèo tỷ lệ học sinh ựạt học lực khá giỏi cũng thấp hơn nhiều so với các trường ở các huyện, thị khác, số học sinh ựạt giải quốc gia, quốc tế chỉ chủ yếu tập trung ở các trường thuộc thành phố Việt Trì, Phú Thọ, Lâm Thao).

Như vậy, chắnh những thành quả trong giáo dục và ựào tạo của tỉnh Phú Thọ ựã làm cho chỉ số giáo dục của Phú Thọ ựạt ở mức cao. Tuy nhiên ựể duy trì và nâng cao chỉ số này cần có sự quan tâm hơn nữa từ phắa chắnh quyền các cấp và của nhân dân Phú Thọ, cần có bước ựột phá về chất lượng giáo dục

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74 và ựào tạo ựể ựảm bảo cho sự nghiệp giáo dục và ựào tạo Phú Thọ phát triển bền vững.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh phú thọ giai đoạn 2011- 2013 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)