Các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ số phát triển con ngườ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh phú thọ giai đoạn 2011- 2013 (Trang 26)

Chỉ số phát triển con người là một chỉ số tổng hợp ựo lường kết quả phát triển con người trên ba khắa cạnh căn bản: Sức khỏe, trình ựộ giáo dục và mức sống. Kể từ khi Báo cáo phát triển con người toàn cầu lần ựầu tiên ra ựời vào năm 1990 ựến nay, HDI luôn ựược coi là một trong những chỉ số phát triển quan trọng của các quốc gia. Ở Việt Nam, bắt ựầu từ năm 2001, HDI ựược xem là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển của Việt Nam. Thành tựu phát triển kinh tế - xã hội thể hiện qua chỉ số HDI ựược chứng kiến qua tất cả các khắa cạnh sức khỏe, giáo dục và mức sống ở tất cả các ựịa phương cũng như các vùng miền của Việt Nam. Những năm qua HDI của Việt Nam ựã tăng lên ựáng kể, năm 2011 chỉ số HDI là 0,593 xếp hạng 128, năm 2012 tăng lên là 0,617 xếp hạng 127 (TCTK, Niêm giám thống kê 2013).

đóng góp lớn nhất cho sự tăng lên của chỉ số phát triển con người ở Việt Nam nói chung, các tỉnh/thành trên phạm vi cả nước nói riêng chủ yếu là chỉ số thu nhập. Cấu thành chỉ số GDP trong HDI ựã tăng 30,00% từ 0,430 năm 1999 lên 0,559 năm 2008. Trong khi ựó chỉ số tuổi thọ chỉ tăng 3,36% từ mức 0,721 năm 1999 lên 0,794 năm 2008; chỉ số giáo dục tuy ở mức cao nhất trong ba chỉ số cấu thành HDI (0,830 năm 2008), lại có ựóng góp thấp nhất trong mức tăng chỉ số HDI chỉ khoảng 0,91% (đỗ Hoài Nam, 2011). để làm rõ hơn sự ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành ựến chỉ số HDI, chúng ta xem xét từng nhân tố trong mối quan hệ biện chứng bên trong của chúng và sự tác ựộng của các yếu tố bên ngoài.

2.1.4.1. Nhân tố tuổi thọ

Chỉ số tuổi thọ là một trong những chỉ số cơ bản ựể xây dựng chỉ số phát triển con người HDI. Nói ựến phát triển con người là nói ựến khả năng ựược sống lâu, sống khỏe mạnh và khả năng ựó ựựơc thể hiện ở tuổi thọ trung bình của dân cư. Do vậy, những yếu tố tác ựộng ựến tuổi thọ cũng chắnh là

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17 những nhân tố tác ựộng ựến chỉ số HDI. Bởi nếu người dân sống càng lâu thì chỉ số tuổi thọ càng cao và làm cho chỉ số HDI càng lớn và ngược lại.

Tuổi thọ bình quân của người Việt Nam ựã tăng rất ấn tượng, trong vòng 40 năm (1970 -2010) từ 49 lên xấp xỉ 73 tuổi năm 2010, cao hơn Thái Lan (69,3), Philippin(72,3) và so với tuổi thọ bình quân ở khu vực đông Á Ờ Thái Bình Dương (72,8). Trong vòng 10 năm, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam ựã tăng lên xấp xỉ 6,3 năm, từ 68,6 tuổi năm 2000 lên 72,9 tuổi năm 2010 (đỗ Hoài Nam, 2008). đó là mức tăng cao nhanh góp phần quan trọng vào mức tăng của chỉ số HDI.

Những nhân tố ảnh hưởng ựến tuổi thọ của người dân: chắnh sách của ựảng và nhà nước về dân số kế hoạch hóa gia ựình, công tác y tế và chăm sóc sức khỏe của người dân, ựó là ựiều kiện y tế (mạng lưới các cơ sở y tế từ Trung ương ựến ựịa phương ựược phát triển trên khắp các ựịa bàn của cả nước), các ựiều kiện vệ sinh, môi trường sống, sử dụng nước sạch, ựiện thắp sáng, ý thức của người dân quan tâm ựến sức khỏe nói chung, sức khỏe sinh sản, sức khỏe cộng ựộng nói riêng. Trong những thập kỷ vừa qua, ựảng và nhà nước Việt Nam luôn coi trọng việc ựề ra các chắnh sách và thực thi nó ựể nâng cao sức khỏe cho người dân.

Công tác dân số, kế hoạch hóa gia ựình ựược thực hiện tác ựộng ngày càng có hiệu quả ựến nhận thức của người dân, làm cho tỷ lệ tăng dân số có xu hướng ổn ựịnh ở mức 1,04 -1,06%/năm. Công tác chăm sóc sức khỏe ban ựầu ựược quan tâm, nhất là ựối với các ựối tượng dễ bị tổn thương.

Sự phát triển rộng khắp của mạng lưới y tế cơ sở thể hiện 100% các xã phường ựã có cán bộ y tế, trong ựó 65% số xã có bác sĩ, 93% số xã có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, 86% có cán bộ y tế, gần 55% số xã ựạt chuẩn quốc gia về y tế. Mạng lưới y tế cơ sở ựã triển khai tốt các Chương trình mục tiêu quốc gia, tạo ựiều kiện ựể người dân có thể tiếp cận dễ dàng ựến dịch vụ y tế cơ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 bản. Chương trình phòng bệnh chi phắ thấp do các cơ sở y tế thực hiện như: chương trình tiêm chủng ựại chúng phòng chống bệnh truyền nhiễm ở trẻ em, chăm sóc bà mẹ trước và sau khi sinh ựẻ, các chương trình chăm sóc trẻ em, các chương trình vệ sinh phòng bệnh nhằm loại bỏ những bệnh truyền nhiễm qua nước, thăm khám sức khỏe ban ựầu cho nhân dân theo hệ thống bảo hiểm y tế. Thực hiện những biện pháp giản ựơn ựó ựã giảm ựáng kể nhu cầu về bệnh viện, bác sĩ, tiết kiệm ựược khoản chi tiêu khá lớn cho nhà nước và cho nhân dân, ựồng thời làm giảm tỷ lệ trẻ em chết dưới một tuổi, nâng cao sức khỏe cho nhân dân.

Phát triển và nâng cấp hệ thống y tế tuyến trên, ựể chữa trị bệnh hiệu quả hơn. Theo số liệu thống kê của Bộ Y tế (2008) cả nước có 74 bệnh viện ngoài công lập, với 5.600 giường bệnh, chiếm 3% số giường trên cả nước. Trên 21.000 thầy thuốc làm việc ở các phòng khám tư nhân, 450 cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền (đỗ Hoài Nam, 2011). Theo thống kê năm 2013 cả nước có 1030 bệnh viện công các cấp, tỷ lệ giường bệnh trên 10.000 dân là 31,3. Các bệnh viện chuyên ngành và ựa khoa trực thuộc Bộ y tế ựều tập trung ở các thành phố lớn và là các bệnh viện lớn nhất có trang thiết bị hiện ựại.

Sự phát triển của mạng lưới y tế trong ựó có hệ thống y tế tư nhân. Năm 2004, cả nước có 65.000 cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, trong ựó có 30.000 phòng khám, 23.000 cơ sở bán thuốc. Khu vực tư nhân có vai trò quan trọng trong cung cấp dịch vụ ngoại trú, chiếm 60% số lượt khám. Mỗi người dân Việt Nam trung bình mỗi năm ựi khám bệnh 1,8 lần tại các cơ sở y tế tư nhân. Như vậy, y tế tư nhân cũng góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sức khỏe cho người dân.

Nước sạch ựóng vai trò thiết yếu trong việc nâng cao sức khỏe cộng ựồng. Bệnh tiêu chảy, nguyên nhân tử vong cao ở trẻ em, không thể phòng chống có hiệu quả nếu thiếu nguồn nước sạch. Ở thành thị có hệ thống nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 máy sạch ựược xử lý, ở nông thôn người dân chủ yếu vẫn sử dụng nước giếng khoan có máy bơm, bể nước mưa, nước lấy từ trên núi xuống ẦVệ sinh công cộng là một yếu tố thiết yếu cho sức khỏe cộng ựồng. Việt Nam là nước có khắ hậu nhiệt ựới, gió mùa, có nhiệt ựộ và ựộ ẩm không khắ cao, mật ựộ dân số cao, dịch bệnh rất dễ lây truyền tràn lan.

Khi người dân có sức khỏe tốt cũng sẽ có lợi do việc tăng thêm khả năng học tập, ựồng thời những người ựược hưởng nền giáo dục tốt cũng có khả năng biết làm thế nào ựể duy trì một sức khỏe tốt. Có sức khỏe, có giáo dục tốt là ựiều kiện ựể làm việc tốt và có thu nhập cao.

2.1.4.2. Nhân tố giáo dục

Nhân tố không thể thiếu của chỉ số HDI là chỉ số giáo dục, ựối với các nước phát triển cao chỉ số này ở mức rất cao, vắ dụ: Mỹ chỉ số giáo dục 0,970, tỷ lệ ựi học 93% góp phần quan trọng ựưa chỉ số HDI của họ lên 0,944 năm 2003, của I-ta-li-a tỷ lệ người lớn biết chữ là 98,5%, tỷ lệ ựi học là 87%, chỉ số giáo dục là 0,95 góp phần quan trọng ựưa chỉ số HDI của họ lên 0,934, hay Ét-xtô-ni-a tỷ lệ người biết chữ 99,8%, tỷ lệ ựi học 92%, chỉ số giáo dục là 0,97 ựưa chỉ số HDI của họ lên 0,853 (Báo cáo phát triển con người 2005, 2006). Việt Nam chỉ số giáo dục biến thiên với biên ựộ giao ựộng nhỏ nhưng luôn là chỉ số ựứng ở mức cao nhất trong ba chỉ số hợp thành HDI (thấp nhất năm 1993 ở mức 0,78 và cao nhất là mức 0,84 ở các năm 1999-2000; năm 2010 chỉ số này dừng lại ở mức 0,81. Mức tăng cao của chỉ số này là do Việt Nam là quốc gia rất chú trọng phát triển giáo dục. Do vậy, ựây là chỉ số ựóng góp tỷ trọng lớn nhất và có ý nghĩa nhất vào thành tựu phát triển con người ở Việt Nam trong giai ựoạn vừa qua.

Tiếp tục duy trì chỉ số này là những nổ lực ựáng ghi nhận của Việt Nam, ựặc biệt là giáo dục mầm nom. Theo thống kê của bộ giáo dục và ựào tạo, trong số hơn 3,3 triệu trẻ em ựược chăm sóc, giáo dục ở các cơ sở giáo dục mầm nom trên cả nước, tỷ lệ trẻ ựến lớp ựạt 20%, mẫu giáo ựạt 79%, vượt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 so với chỉ tiêu ựặt ra cho năm học 2010-2011. Tuy vậy, còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng, miền. Vùng đồng bằng sông Hồng có tỷ lệ trẻ ựến lớp cao nhất (27% ựối với nhà trẻ và 79% ựối với mẫu giáo), thấp nhất là đồng bằng sông Cửu Long (3% ựối với nhà trẻ, 45% ựối với mẫu giáo) và khu vực Tây Nguyên (6% ựối với nhà trẻ, 39% với mẫu giáo). Cùng với tình trạng tỷ lệ trẻ ựến lớp không ựồng ựều, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở các vùng, miền cũng có khoảng cách.

Trong khi ựó, tỷ lệ ựi học tiểu học, trung học và ựại học, Việt Nam xếp thứ 121 với 63,9% người trẻ ựược tiếp cận với giáo dục. đáng lưu ý là cũng như trong thu nhập, những tiến bộ trong lĩnh vực giáo dục có xu hướng chậm lại, ựặc biệt là giáo dục trung học và cao hơn nữa. Trong 5 năm (2006-2010) số năm ựi học của người dân chỉ tăng rất ắt từ 10,3 lên 10,4 năm. Như vậy, học sinh Việt Nam ựi học ắt hơn 3 năm so với học sinh ở Thái Lan và ắt hơn 2 năm so với học sinh ở Malaysia.

Trong giai ựoạn 10 năm liên tục từ 1999-2008 chỉ số giáo dục chỉ tăng ở mức ựộ khiêm tốn 93,36%) và ựóng góp ở mức thấp nhất (7,73%) cho mức tăng của chỉ số HDI (đặng Quốc Bảo, 2002). Các yếu tố cấu thành chỉ số giáo dục trong chỉ số HDI là tỷ lệ biết chữ của người lớn và tỷ lệ ựi học chung. Tỷ lệ người lớn biết chữ của Việt Nam vốn ựã ựạt ựược ở mức cao vào năm 1999 với con số là 90,25% người lớn (từ 15 tuổi trở lên) biết chữ. đến năm 2008, tỷ lệ này tăng lên mức 93,60%. Tỷ lệ nhập học chung của các cấp năm 2008 là 61,78% không có cải thiện mấy so với tỷ lệ 60,34 của năm 1999. điều ựó cho thấy, chỉ số giáo dục vẫn còn nhiều cái ựể có thể cải thiện (đặng Quốc Bảo, 2002).

Mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp trên phạm vi cả nước. Về cơ bản trường mầm nom, tiểu học ựã có ở tất cả các xã, trường trung học cơ sở có ở tất cả các xã hoặc cụm liên xã, trường trung học phổ thông có ở tất cả

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 các huyện. Các cơ sở ựào tạo nghề, cao ựẳng, ựại học ựược thành lập ở hầu hết các ựịa bàn dân cư lớn, các vùng, các ựịa phương, ựặc biệt ở các vùng chậm phát triển như Tây Bắc, Tây Nguyên, ựồng bằng sông Cửu Long. Các tỉnh và nhiều huyện miền núi ựã có các trường dân tộc nội trú, bán trú cho con em các dân tộc thiểu số Ầ một xã hội học tập ựang dần hình thành rõ nét (đỗ Hoài Nam, 2011)

Cơ sở vật chất cho giáo dục và ựào tạo ngày càng ựược cải thiện, ựội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, ựội ngũ giáo viên ngày càng tăng về số và chất lượng.

Nói ựến chỉ số giáo dục, nhưng tất cả các yếu tố ựể ựo chỉ số mới chỉ thể hiện mặt số lượng của giáo dục, chứ chưa ựề cập ựến mặt chất lượng của hệ thống giáo dục Việt Nam. Những năm gần ựây, đảng cộng sản Việt Nam, nhà nước và toàn thể nhân dân khi ựề cập ựến vấn ựề phát triển giáo dục luôn quan tâm ựến mặt chất lượng giáo dục và ựào tạo, chất lượng hệ thông giáo dục quốc dân, xây dựng mạng lưới giáo dục rộng khắp trong cả nước. Các biểu hiện của chất lượng giáo dục yếu kém như: hiện tượng bỏ học của học sinh ở các cấp học, nhất là tiểu học và trung học cơ sở, hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp ở các cấp học phổ thông, hiện tượng thành lập ồ ạt các trường ựại học, cao ựẳng, trong khi khâu quản lý ựào tạo lại bị buông lỏng, dẫn tới chất lượng ựào tạo không ựược ựảm bảo. Hệ thống giáo dục Việt Nam, mặc dù ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể, song cần có các bước ựi thắch hợp ựể nâng cao chất lượng giáo dục nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho sự nghiệp phát triển. ựồng thời cần có hệ thống chỉ tiêu mới ựể phản ánh ựúng sự phát triển của lĩnh vực giáo dục về mặt chất lượng.

2.1.4.3. Nhân tố kinh tế (phản ánh chỉ số thu nhập).

Chỉ ựược coi là một trong ba yếu tố tạo thành chỉ số HDI, song chỉ số thu nhập có vai trò vô cùng quan trọng trong chỉ số này, vì nó là yếu tố cơ sở nền tảng ựể trên ựó các yếu tố khác phát triển. Thực tế, nhiều quốc gia trên thế giới chỉ số HDI của họ cao, có sự ựóng góp quan trọng của chỉ số thu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22 nhập. Vắ dụ: Na-Uy là nước có chỉ số HDI cao nhất thế giới năm 2003 với chỉ số HDI là 0,963 trong ựó chỉ số thu nhập là 0,990; Mỹ chỉ số thu nhập 0,990, góp phần quan trọng ựưa chỉ số HDI của họ lên 0,944 năm 2003. Còn các nước nằm trong nhóm có chỉ số HDI trung bình ựều có chỉ số thu nhập thấp hơn so với chỉ số HDI (Báo cáo phát triển con người 2005, UNDP, 2006).

Trong hơn 10 năm trở lại ựây kinh tế Việt Nam tăng trưởng tương ựối ổn ựịnh, mặc cho cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Nằm trong nhóm 12 nền kinh tế trên thế giới duy trì GDP tăng trưởng ỘdươngỢ. Từ năm 2010, Việt Nam ựã gia nhập các nướcc có mức thu nhập trung bình. Nhờ tăng trưởng nhanh và thực hiện phân phối lợi ắch tăng trưởng rộng khắp, tỷ lệ người nghèo giảm với tốc ựộ nhanh kỷ lục.

GDP bình quân ựầu người của Việt Nam tăng nhanh và khá ựều ựặn trong suốt hơn hai thập kỷ qua. Tắnh theo giá so sánh thu nhập bình quân ựầu người ở Việt Nam tăng trung bình hàng năm 5,64%, cao hơn ựáng kể so với các nước ASEAN khác, nhưng vẫn thấp khá xa so với Trung Quốc

đóng góp cho mức tăng GDP phải kể ựến là sự phát triển trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công nghiệp: Việt Nam ựi lên từ nước nông nghiệp lạc hậu, nên tiến

trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước gặp không ắt khó khăn, nhưng vượt qua những khó khăn, công nghiệp Việt Nam ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể, có mức tăng trưởng cao và ổn ựịnh trong nhiều năm. Giai ựoạn 1993 Ờ 2010 mức tăng bình quân của GDP công nghiệp là 10,5 Ờ 13,5%/năm, giai ựoạn 2011 Ờ 2013 mức tăng có giảm xuống nhưng vẫn ở mức trên dưới 9%/ năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, từ 19,8% ăm 1991 lên 38,13% năm 2005, từ 2006 ựến nay ổn ựịnh ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) tỉnh phú thọ giai đoạn 2011- 2013 (Trang 26)