3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ, có tọa ựộ ựịa lý từ 20055Ỗ ựến 21043Ỗ vĩ ựộ Bắc, 104048Ỗ ựến 105027Ỗ kinh ựộ đông. địa giới hành chắnh của tỉnh tiếp giáp với:
- Tỉnh Tuyên Quang về phắa Bắc; - Tỉnh Hòa Bình về phắa Nam; - Tỉnh Vĩnh Phúc về phắa đông;
- Thành phố Hà Nội về phắa đông Nam; - Tỉnh Sơn La, Yên Bái về phắa Tây.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37 Nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng đông Bắc, ựồng bằng sông Hồng và vùng Tây Bắc, Phú Thọ có vị trắ ựịa lý mang ý nghĩa là trung tâm tiểu vùng Tây - đông - Bắc; cách trung tâm Hà Nội khoảng 80 km về phắa Bắc, cách sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 60 km, Phú Thọ nằm ở trung tâm các hệ thống giao thông ựường bộ, ựường sắt và ựường sông từ các tỉnh thuộc Tây - đông - Bắc ựi Hà Nội, Hải Phòng và các nơi khác, là nơi trung chuyển hàng hoá thiết yếu, cầu nối chuyển tiếp kinh tế - văn hóa - khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh ựồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ.
3.1.1.2. đặc ựiểm ựịa hình
địa hình tỉnh Phú Thọ mang ựặc ựiểm nổi bật là chia cắt tương ựối mạnh vì nằm ở phần cuối của dãy Hoàng Liên Sơn, nơi chuyển tiếp giữa miền núi cao và miền núi thấp, gò ựồi, ựộ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. Căn cứ vào ựịa hình, có thể chia Phú Thọ thành hai tiểu vùng cơ bản sau:
- Tiểu vùng Tây Nam hay hữu ngạn sông Hồng: gồm các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Tam Nông, Thanh Thủy, Cẩm Khê và một phần của Hạ Hòa có diện tắch tự nhiên gần 2.400 kmỗ, bằng 67,94% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh; ựộ cao trung bình so với mặt nước biển từ 200 - 500 m. đây là tiểu vùng có những lợi thế phát triển chủ yếu như: trồng cây ôn ựới, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, cây lâm nghiệp, chăn nuôi ựại gia súc, khai thác khoáng sản, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng... Tuy nhiên, tiểu vùng này có nhiều khó khăn về giao thông và dân trắ còn thấp nên việc khai thác tiềm năng nông, lâm, khoáng sản... ựể phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế.
- Tiểu vùng đông Bắc hay tả ngạn sông Hồng: gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và các huyện Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Ba, đoan Hùng và
phần còn lại của Hạ Hòa, có diện tắch tự nhiên 1.132,5 km2, bằng 32,06% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. địa hình ựặc trưng của tiểu vùng này là các ựồi gò thấp, phát triển trên phù sa cổ (bình quân 50 - 200m) xen kẽ với
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38 những dộc ruộng và những cánh ựồng bằng ven sông. đây là vùng tương ựối thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi. Một số khu vực tập trung những ựồi gò thấp tương ựối bằng phẳng (tập trung chủ yếu ở vùng đông Nam của tỉnh) thuận lợi cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và phát triển các hạ tầng kinh tế - xã hội khác.
3.1.1.3. Khắ hậu
Phú Thọ nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ựiểm nổi bật là mùa ựông khô, lượng mưa ắt, hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Bắc; mùa hè nắng, nóng, mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Nam. Nhiệt ựộ bình quân 230C, tổng lượng mưa trung bình từ 1.600 - 1.800mm/năm, ựộ ẩm không khắ trung bình hàng năm 85 - 87%, số giờ nắng trung bình hàng năm 1.330 giờ, tổng tắch ôn trung bình hàng năm 8.0000C.
Nhìn chung, khắ hậu Phú Thọ phù hợp cho sinh trưởng và phát triển ựa dạng hóa các loại cây trồng nông nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc. Tuy nhiên, do lượng mưa tập trung vào mùa hè (70%) là ựiều kiện hình thành lũ ở những vùng ựất dốc, gây khó khăn cho canh tác và ựời sống của nhân dân. Vùng miền núi phắa Tây thường xuất hiện sương muối vào mùa ựông nên tác ựộng xấu tới sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi và ựời sống con người. để khắc phục hạn chế này cần giải quyết tốt về thủy lợi và bố trắ hệ thống cây trồng phù hợp với từng vùng sinh thái.