Kết quả theo dõi chỉ tiêu điểm thể trạng

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu quả việc sử dụng chế phẩm kích thích tố ost, cloprostenol và tạo stress gây động dục ở heo cái sinh sản (Trang 49)

Kết quả theo dõi chỉ tiêu điểm thể trạng heo cái hậu bị lúc xử lý giữa các nghiệm thức được trình bày ở (Bảng 4.1)

Bảng 4.1 Điểm thể trạng heo cái hậu bị lúc xử lý

Nghiệm thức Chỉ tiêu

ĐC Oestrogen PGF2α Stress P

Số heo theo dõi 13 12 10 11

Điểm thể trạng 3,17 3,33 2,95 2,90 0,021

Hình 4.4 Heo con đang bú sữa mẹ Hình 4.3 Kiểm tra chất lượng tinh trùng

Hình 4.5 Điểm thể trạng heo cái hậu lúc xử lý (điểm)

37

Qua Bảng 4.1 và Hình 4.5 ghi nhận được có sự chênh lệch điểm thể trạng giữa các nghiệm thức, cao nhất là ĐC (3,17 điểm) thấp nhất là Stress (2,91 điểm), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Theo Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ

(1999), nuôi dưỡng có tính chất quyết định đến năng suất, nhất là nuôi nái sinh

sản, bảo đảm đủ dinh dưỡng trước khi phối giống, lúc có chửa và lúc nuôi con. Chế độ ăn không hợp lý sẽ ảnh hưởng không tốt đến heo cái giai đoạn hậu bị, khẩu phần không đảm bảo dinh dưỡng, mức dinh dưỡng cung cấp không đủ thì giảm khả năng tăng trọng, điểm thể trạng thấp, kéo dài ngày đạt khối lượng phối giống lần đầu tiên dẫn đến kéo dài tuổi đẻ lứa đầu. Theo Trần Văn Phùng (2005),

trường hợp cho ăn quá so với nhu cầu (đặc biệt giai đoạn từ 80 – 120 kg đối với heo ngoại làm cho heo quá béo, khó động dục, tỷ lệ thụ thai kém. Nguyên nhân có sự chênh lệch ĐTT ở các nghiệm thức là do khâu chăm sóc nuôi dưỡng, cho ăn định mức không được tốt nên việc heo cái hậu bị chưa đạt được ĐTT tối ưu (2,5 – 3 điểm) trước khi phối giống.

Một phần của tài liệu khảo sát hiệu quả việc sử dụng chế phẩm kích thích tố ost, cloprostenol và tạo stress gây động dục ở heo cái sinh sản (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)