2.4.3.1. Từ phía cơ quan quản lý Nhà nước:
Về mặt nhận thức: Mặc dù Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định chính sách nhất quán phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhƣng trong quá trình thực hiện vẫn còn một số phân biệt giữa các DNNVV với các DNNN; còn tập trung một số lƣợng lớn vốn đầu tƣ vào các DNNN trong khi các DNNVV rất hạn chế.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp chính quyền đối với việc khuyến khích và tạo điều kiện để phát triển DNNVV còn nhiều hạn chế. Đội ngũ cán bộ công chức thực hiện nhiêm vụ còn thiếu và yếu, nhất là đối với các cơ quan cấp huyện, xã; một số cán bộ còn sách nhiễu, gây phiền hà cho doanh nghiệp. Ở một số khâu, bộ máy còn xảy ra tình trạng thiếu các phƣơng tiện làm việc, dẫn đến sự quá tải, chậm chễ trong việc giải quyết những vƣớng mắc của doanh nghiệp.
Công tác quản lý doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh còn nhiều hạn chế, chƣa thƣờng xuyên thống kê đƣợc tình hình hoạt động của doanh nghiệp, nhất là số các doanh nghiệp ngừng hoạt đông và giải thể.
2.4.3.2.Từ phía các DNNVV:
Phần lớn DNNVV chƣa biết cách xây dựng các dự án, tính khả thi của phƣơng án và dự án kinh doanh chƣa cao, báo cáo tài chính chƣa rõ ràng, minh bạch nên ngân hàng không đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp nên rất ngại rót vốn. Các DNNVV không có tài sản đảm bảo, về hình thức cho vay bằng tín chấp thì hầu nhƣ không thực hiện đƣớc, vì đây là những doanh nghiệp nhỏ chƣa tạo đƣợc thƣơng hiệu, uy tín trên thị trƣờng, hoạt động kinh doanh chƣa ổn định.
Các DNNVV luôn trong tình trạng thiếu lao động lành nghề, lao động đƣợc đào tạo nghề chiếm tỉ lệ thấp, cơ cấu lao động chƣa phù hợp với nhu cầu sử dụng. Bên cạnh đó, năng lực quản lý, điều hành của DNVVN còn nhiều hạn chế. Trên thực tế, nhiều đơn vị vẫn chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh, trong điều hành chủ yếu là xử lý tình huống công việc hàng ngày, chƣa thấy đƣợc yêu cầu của quản lý hiện đại.
CHƢƠNG 3 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DNNVV