Phân tích nợ xấ u

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn tại ngân hàng xây dựng việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 54)

Bảng 4.6: Tình hình nợxấu của Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 6/2014 Đơn vịtính: Triệu đồng

Nguồn: Phòng kế toán Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam - chi nhánh Cần Thơ

KHOẢN MỤC NĂM

SO SÁNH CHÊNH LỆCH

2012/2011 2013/2012 6-2014/6-2013 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Theo thời hạn

cho vay 115 1.565 405 906 335 1.450 1260,9 (1.160) (74,12) (571) (63,02)

Ngắn hạn 115 1.565 405 906 335 1.450 1260,9 (1.160) (74,12) (571) (63,02)

Bảng 4.6 cho thấy nợ xấu qua các năm không lớn lắm, chủ yếu là các khoản vay ngắn hạn. Chỉ phát sinh nơ xấu mạnh nhất là vào năm 2012 lên tới

1.565 triệu đồng, tăng 1.450 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là chủ

yếu là do cho vay tiêu dùng cho vay mua xe, mua nhà mà tài sản đảm bảo chính là đối tượng cho vay nên rủi ro dễphát sinh do không quản lý được. Mặt khác cho vay cán bộ, công nhân viên cũng thuộc loại hình cho vay tiêu dùng

nhưng rủi ro thấp hơn do vốn lãi được thu trực tiếp qua kho bạc Nhà nước

nhưng cũng phát sinh rủi ro do người vay có khả năng trốn nợ, bỏ nhiệm sở

dẫn đến ngân hàng không thểthu hồi được nợ.

Đến năm 2013 nợ xấu của ngân hàng đã có xu hướng giảm xuống còn 405 triệu đồng và còn 335 triệu đồng vào 6 tháng đầu năm 2014. Điều này là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy ngân hàng đã kiểm soát tốt các khoản vay. Bên cạnh đó các cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng luôn theo dõi, hỗ trợ

khách hàng sửdụng khoản vay an toàn và hiệu quả.

4.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐCHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢSỬDỤNGVỐN VÀ MỘT SỐ RỦI RO LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN VỐN CỦA

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn tại ngân hàng xây dựng việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 54)