7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý mức độ đề tài và các
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
Sau khi thu thập các thông tin, số liệu tiến hành xử lý thông qua các phương pháp sau:
- Đánh giá, diễn giải các kết quả mà ngân hàng đã đạt được từ đó tìm ra nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngắn hạn, cũng như đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho ngân hàng.
- So sánh nhân tố số tương đối, số tuyệt đối.
- Dùng biểu bảng, đồ thị để thể hiện tình hình biến động của các chỉ tiêu nghiên cứu qua các năm.
- Sử dụng các tỷ số phân tích tài chính như: dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ, nợ xấu ngắn hạn trên tổng dư nợ ngắn hạn, hệ số thu nợ ngắn hạn…
- Kết hợp với những thông tin thu thập từ sách báo, tạp chí chuyên ngành, phương tiện truyền thông…
Doanh số thu nợ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn bình quân
Nợ xấu ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn
2.2.2.1 So sánh số tuyệt đối
Công thức tính: ∆X = X1 – X0 (2.6) Trong đó:
∆X: là chênh lệch tăng hay giảm của chỉ tiêu năm sau so với năm trước. X1: là số liệu năm phân tích hay năm sau của chỉ tiêu.
X0 : là số liệu năm gốc hay năm trước của chỉ tiêu.
Phương pháp so sánh số tuyệt đố là phương pháp so sánh một chỉ tiêu nào đó bằng cách lấy số liệu kỳ phân tích trừ đi số liệu kỳ gốc. Kết quả sẽ cho biết sự biến động tăng hay giảm về mặt độ lớn (giá trị) của chỉ tiêu này qua từng năm.
2.2.2.2 So sánh số tương đối
Công thức tính: ∆X = x 100% (2.7)
Trong đó:
∆X: tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu năm sau so với năm trước X1: là số liệu năm phân tích hay năm sau của chỉ tiêu
X0: là số liệu năm gốc hay năm trước của chỉ tiêu
Phương pháp so sánh số tuyệt đối là phương pháp so sánh mà kết quả sẽ cho biết tốc độ tăng hay giảm của một chỉ tiêu nào đó theo thời gian.
X1 – X0
CHƯƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH BẠC LIÊU