tắnh toán và phân tắch các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật của hộ
Từ Bảng 4.10, ta thấy có nhiều nhóm yếu tố có khả năng ảnh hưởng tới năng suất cá rô phi ựơn tắnh của hộ, một số nhóm yếu tố ảnh hưởng nhiều, một số nhóm yếu tố ảnh hưởng ắt. Chúng tôi lựa chọn ra một số yếu tố trong các nhóm yếu tố ựể phân tắch hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố bất hiệu quả của hộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76 đại diện cho năng suất cá rô phi chúng tôi lựa chọn biến ựầu ra Y là mức tăng trọng bình quân (kg/sào/tháng), với các biến ựầu vào là các yếu tố ảnh hưởng trong mô hình thực nghiệm ựược trình bày ở phần trên. Tuy nhiên một số yếu tố không ựược lựa chọn hay ưu tiên thấp có thể lý giải như sau: Môi trường nước không phải là yếu tố chủ quan của hộ, phụ thuộc vào môi trường nước chung của khu vực, song các hộ có thể dùng nhiều biện pháp ựể cải tạo môi trường bằng cách dùng các loại thuốc khử trùng nước và xây dựng các ựập cống câp thoát nước ựể liên tục cải tạo nguồn nước, ngoài ra một số các yếu tố khác có mối quan hệ tương quan với các biến trong mô hình cũng ựược loại bớt như trọng lượng cá xuất bán, thời vụ,Ầ
để phân tắch hiệu quả kỹ thuật của các hộ nông dân nuôi thả cá rô phi ựơn tắnh trên ựịa bàn huyện Ân Thi, tôi sử dụng hàm sản xuất cực biên (Frontier Production Function) và mô hình các yếu tố bất hiệu quả kỹ thuật ui xử lý bằng phần mềm Stata với bộ dữ liệu thu thập của 54 hộ nông dân nuôi cá rô phi ựơn tắnh trên ựịa bàn huyện. Kết quả ựược trình bày ở Bảng 4.11.
Dựa vào kết quả chạy mô hình (Bảng 4.11) có thể sơ bộ nhận xét: - Kết quả ước lượng các tham số của mô hình thực nghiệm của các yếu tố thời gian nuôi, mật ựộ nuôi, trọng lượng giống, lượng thức ăn khác mà hộ sử dụng, và các yếu tố tuổi chủ hộ, trình ựộ văn hóa, tập huấn tiến bộ kỹ thuật có ựộ tin cậy rất cao (trên 95%). Cho thấy các yếu tố này có ảnh hưởng rõ rệt ựến mức tăng trọng bình quân (kg/tháng/m2) ựạt ựược của hộ, hoặc là các yếu tố gây bất hiệu quả kỹ thuật.
- Các yếu tố còn lại ảnh hưởng ắt hoặc không rõ ràng ựối ựến mức tăng trọng bình quân hay hiệu quả kỹ thuật của hộ.
Mặt khác qua kết quả ước lượng hàm cực biên và mô hình các yếu tố bất hiệu quả kỹ thuật cho ta biết ựược mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố tới mức tăng trọng bình quân hay hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất cá rô phi ựơn tắnh của hộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
Bảng 4.11 : Tổng hợp kết quả chạy mô hình
Các biến ước lượng Hệ số Giá trị
P-value Mô hình hàm cực biên
Hằng số α0 -5,778*** 0,000
TG: thời gian nuôi (tháng/vụ) -0,326* 0,052
MD: Mật ựộ nuôi (con/m2) 0,351*** 0,005
CPTY: Chi phắ thú y (1000ự/sào/vụ) 0,002ns 0,872
PC: Phân chuồng (kg/sào/vụ) 0,004ns 0,384
TLG: Trọng lượng giống (con/kg) 0,039* 0,090
TACN: Lượng TA công nghiệp mà hộ sử dụng (kg/sào/vụ) 0,882*** 0,000
LDGD: lao ựộng gia ựình (số giờ/sào/vụ) 0,026ns 0,742
Mô hình bất hiệu quả kỹ thuật
Hằng số δ0 -17,774* 0,095
Z1: Năm kinh nghiệm nuôi cá rô phi -3,036ns 0,172
Z2: Tuổi chủ hộ 9,839* 0,100
Z3 : Trình ựộ văn hóa (số năm ựi học) -5,605** 0,043
Z4 : Tập huấn -2,084* 0,078
Sigma_v 0,147
Nguồn: Ước lượng từ số liệu ựiều tra
(Ghi chú: *:hệ số có mức ý nghĩa 10%; **:hệ số có mức ý nghĩa 5%; ***:hệ số có mức ý nghĩa 1%; ns: không có ý nghĩa thống kê)
Yếu tố thứ nhất ảnh hưởng tới mức tăng trọng bình quân là thời gian nuôị Ở mức ý nghĩa 10% thời gian nuôi có ảnh hướng lớn với hệ số ảnh hưởng mang dấu âm với giá trị là 0,326 như vậy trong ựiều kiện sản xuất bình thường, các yếu tố khác không ựổi khi tăng thời gian nuôi thả lên 1% thì mức tăng trọng bình quân một tháng sẽ giảm ựi là 0,326%. điều này có thể ựược giải thắch bằng quy luật sinh trưởng và phát triển của một sinh vật, thời gian sinh trưởng của một sinh vật sống thường chỉ có một giai ựoạn sinh trưởng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 nhanh nhất ựịnh sau ựó chậm dần, vì thế nếu thời gian nuôi cá kéo dài, thì cá sẽ ngày càng chậm lớn.
Yếu tố thứ hai có ảnh hưởng tới mức tăng trọng bình quân là mật ựộ nuôi thả. Trong ựiều kiện sản xuất bình thường, các yếu tố khác không thay ựổi, ở mức ý nghĩa 1% khi hộ tăng mật ựộ nuôi thả lên 1% thì mức tăng trọng bình quân tăng 0,351%. Vậy có thể nói mật ựộ nuôi thả của các hộ nông dân hiện nay còn chưa thắch hợp nên mức tăng trọng bình quân hay năng suất cá ựạt ựược chưa cao, các hộ cần tăng mật ựộ nuôi ựể tăng năng suất cũng như hiệu quả trong sản xuất cá rô phi ựơn tắnh.
Trọng lượng con giống (con/kg) là một yếu tố ảnh hưởng tới mức tăng trọng bình quân với hệ số ước lượng có giá trị là 0,039 với mức ý nghĩa 10%. điều này cho thấy khi trọng lượng con giống mà hộ sử dụng tăng lên 1% thì mức tăng trọng bình quân giảm ựi 0,039%, hay là khi các hộ sử dụng con giống nuôi càng nhỏ thì mức tăng trọng bình quân mà hộ ựạt ựược càng cao trong ựiều kiện các yếu tố khác không ựổị điều này một lần nữa khẳng ựịnh cá rô phi là một sinh vật sống tuân theo quy luật sinh trưởng là thời kỳ ựầu của chu kỳ sống thường sinh trưởng mạnh, trọng lượng tăng nhanh.
Yếu tố có hệ số ảnh hưởng lớn nhất tới mức tăng trọng bình quân một tháng là lượng thức ăn công nghiệp mà hộ sử dụng trong nuôi cá rô phi ựơn tắnh với hệ số là 0,882, ở mức ý nghĩa 1%. Tức là trong ựiều kiện sản xuất bình thường, các yếu tố khác không ựổi, khi hộ tăng lượng thức ăn công nghiệp cho ao nuôi lên 1% thì mức tăng trọng bình quân tăng lên 0,882%. Từ ựó có thể nói ựa số các hộ nuôi cá rô phi ựang nằm trong giai ựoạn II của sản xuất, nên khi tăng mức ựầu tư các ựầu vào cho sản xuất sẽ tăng mức tăng trọng bình quân của hộ.
Trong mô hình ếu tố gây bất hiệu quả, các biến là các yếu tố thể hiện năng lực, trình ựộ kỹ thuật của chủ hộ như năm kinh nghiệm nuôi cá rô phi, trình ựộ văn hóa, tuổi và việc tham gia tập huấn kỹ thuật nuôi cá. sản xuất sẽ tăng mức tăng trọng bình quân một tháng. Kết quả ước lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 tham số của các biến trình ựộ văn hóa và tập huấn cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa các biến này với hiệu quả kỹ thuật ựạt ựược của hộ. Hệ số của các biến này thể hiện, cứ tăng trình ựộ văn hóa hay số năm ựi học của chủ hộ lên 1 % thì hiệu quả kỹ thuật của hộ tăng lên 5,605%; và nếu các hộ tham gia từ 3 lớp tập huấn kỹ thuật nuôi cá rô phi trở nên thì hiệu quả kỹ thuật hộ ựạt ựược tăng lên 2,084%.
Ngược lại thì tuổi chủ hộ là một biến có quan hệ tỷ lệ nghịch với hiệu quả kỹ thuật của hộ, với hệ số ảnh hưởng có giá trị rất cao là 9,839 ở mức ý nghĩa 10%. Hệ số này thể hiện: giả ựịnh rằng ựiều kiện sản xuất của các hộ như nhau, thì khi tuổi của chủ hộ tăng lên 1% thì hiệu quả kỹ thuật trong nuôi cá của hộ giảm ựi 9,839%. điều này có thể ựược lý giải như sau: khi tuổi của các chủ hộ càng cao thì khả năng tiếp nhận và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào trong sản xuất càng giảm, mặt khác nếu hộ có trình ựộ văn hóa cao, tắch cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật và có nhiều năm kinh nghiệm trong nuôi cá rô phi ựơn tắnh thì sẽ dễ dàng tiếp nhận, tắch lũy và áp dụng ựược tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất, từ ựó nâng cao hiệu quả sản xuất.
Từ việc sử dụng và bố trắ các yếu tố ựầu tư cơ bản cũng như các yếu tố về mặt tổ chức sản xuất của các hộ nông dân ở các mức ựộ khác nhau ựã tác ựộng ựến mức tăng trọng bình quân của các hộ nông dân ựạt ựược cũng khác nhau, do vậy mức hiệu quả kỹ thuật mà các hộ ựạt ựược cũng sẽ có sự khác biệt. Việc phân tắch các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ựến mức tăng trọng bình quân (trong ựiều kiện bình thường, các yếu tố khác không ựổi) sẽ là căn cứ ựể các hộ nông dân có biện pháp ựiều chỉnh mức ựộ ựầu tư các yếu tố ựầu vào cơ bản cũng như thay ựổi cách thức bố trắ, tổ chức sản xuất một cách hợp lý, có hiệu quả nhằm tăng mức tăng trọng bình quân cũng như năng suất trong sản xuất cá rô phi ựơn tắnh của hộ.