a) Chắnh sách ựa dạng hoá sản xuất, tăng thu nhập của người nông dân
Phát triển NTTS thực chất là một bộ phận của ựa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và ựây là một chắnh sách ựược Chắnh phủ Việt Nam rất ủng hộ và hỗ trợ. Nghị quyết số 09/2000/NQ Ờ CP ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Chắnh phủ Ộựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, ựa dạng hoá sản xuất, bám sát nhu cầu thị trườngỢ. đối với lĩnh vực thủy sản, Nghị quyết 09 của Chắnh phủ cũng nêu rõ: ỘThủy sản là ngành sản xuất sản phẩm ựạm ựộng vật có nhu cầu ngày càng tăng ở thị trường trong nước và xuất khẩu lớn, có khả năng trở thành ngành sản xuất có lợi thế lớn nhất của nền nông nghiệp Việt Nam. Sản lượng thuỷ sản ựạt 3 - 3,5 triệu tấn, ựáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, nâng kim ngạch xuất khẩu vươn lên hàng ựầu trong khu vực châu Á. Cùng với phát triển ựánh bắt xa bờ, phải tập trung ựầu tư phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sảnỢ. Trong ựó NTTS với ựịnh hướng lớn là nuôi tôm và các loại cá và thủy sản khác, ựặc biệt là các loại ựặc sản có chất lượng thịt ngon và cho hiệu quả kinh tế caọ
b) Chắnh sách ựất ựai
Nhằm khuyến khắch phát triển NTTS, Nhà nước ta ựã tạo mọi ựiều kiện về quy hoạch ựất ựai cho NTTS với Quyết ựịnh số 150/2005/Qđ-TTg ngày 20 tháng 6 năm 2005 về ựịnh hướng quy hoạch chuyển ựổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản theo ngành hàng ựến năm 2010 và tầm nhìn năm 2020. Quyết ựịnh ựưa ra ựinh hướng trong quy hoạch mở rộng diện tắch nuôi trồng thủy sản bằng cách chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp (từ ựất ruộng trũng sang NTTS), cụ thể: Ộđất nuôi trồng thủy sản ựến năm 2010 khoảng 1,44 triệu ha, trong ựó nuôi trồng thủy sản nước ngọt: 640 ngàn ha, ựất nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ: 800 ngàn hạ Tầm nhìn năm 2020 ựất nuôi trồng thủy sản khoảng 2,0 triệu ha, trong ựó ựất nuôi trồng thủy sản nước ngọt: 700 ngàn ha, ựất nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ: 1,3 triệu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 haỢ. Với ựịnh hướng quy hoạch như vậy nhiều diện tắch ựất ruộng trũng ựã ựược các cấp lãnh ựạo cấp phép cho người dân chuyển sang cải tạo thành ao, hồ nuôi trồng thủy sản và ựã cho hiệu quả kinh tế caọ
Ngoài ra, Chắnh phủ cũng ựưa ra chắnh sách gia hạn thời gian giao và cho thuê ựất nông nghiệp cũng như ựất NTTS. Nghị ựịnh 64/1993/Nđ-CP của Chắnh Phủ ngày 27 tháng 9 năm 1993 là một trong những chắnh sách ựó, nghị ựịnh ựã quy ựịnh: ỘThời hạn giao ựất nông nghiệp ựể trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản là 20 năm; ựể trồng cây lâu năm là 50 nămỢ. Mặt khác, thông thường khi hết hạn giao ựất hoặc thuê ựất nuôi trồng thủy sản các cấp lãnh ựạo các ựịa phương ựều tạo ựiều kiện cho các hộ tiếp tục thuê ựất thời hạn tiếp theọ đây là một trong những chắnh sách có tác dụng nhất trong việc tạo ựiều kiện cho người dân mạnh dạn ựầu tư cơ sở vật chất, cải tạo ao hồ cho nuôi trồng thủy sản ựể có ựiều kiện nuôi thả những loài thủy sản chất lượng cao và hiệu quả kinh tế cao giống như cá rô phi ựơn tắnh.
c) Chắnh sách về con giống
Từ chiến lược phát triển NTTS chung của quốc gia, Nhà nước ựã ựề ra rất nhiều chủ trương, chắnh sách về con giống trong NTTS như: Quyết ựịnh 103/2000/Qđ-TTg ngày 25 tháng 8 năm 2000 về một số chắnh sách khuyến khắch phát triển giống thủy sản, Quyết ựịnh 112/2004/Qđ-TTg ngày 23 tháng 6 năm 2004 về phê duyệt chương trình phát triển giống thủy sản ựến năm 2010,Ầ Trong ựó, chương trình phát triển giống thủy sản theo Quyết ựịnh 112/2004/Qđ-TTg ựược triển khai với 5 nội dung lớn:
- Nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của các Trung tâm giống thủy sản;
- Nâng cao năng lực cho ựội ngũ nghiên cứu và sản xuất;
- Hình thành và từng bước hiện ựại hoá hệ thống các cơ sở sản xuất giống hàng hoá;
- Tăng cường công tác quản lý giống thủy sản;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Các chắnh sách giống của nhà nước và ựặc biệt là Quyết ựịnh 112/2004/Qđ-TTg là tiền ựề cho các ựề án, dự án phát triển giống thủy sản. Và từ ựó, các Viện, Trung tâm nghiên cứu giống thủy sản ựã cho ra ựời hàng loạt các giống mới có chất lượng và hiệu quả cao, ựặc biệt là các giống ựơn tắnh.
d) Chắnh sách về việc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh và chế phẩm sinh học cho NTTS:
Chỉ thị số 07/2001/CT-BTS của Bộ trưởng Bộ thủy sản ngày 24 tháng 9 năm 2001 quy ựịnh về việc cấm sử dụng chloramphelicol và quản lý việc dùng hóa chất, thuốc thú y trong sản xuất thủy sản; Quyết ựịnh 18/2002/Qđ- BTS ngày 6 tháng 3 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ thủy sản ban hành quy chế khảo nghiệm giống thủy sản, thức ăn, thuốc, hóa chất và chế phẩm sinh học dùng trong nuôi trồng thủy sản; Quyết ựịnh 15/2002/Qđ-BTS ngày 17 tháng 5 năm 2002 ban hành quy chế kiểm soát dư lượng các chất ựộc hại trong ựộng vật và sản phẩm ựộng vật thủy sản nuôị
Các quyết ựịnh này về cơ bản ựã thể hiện và ựề cập ựược tắnh cấp thiết của công tác quản lý việc sản xuất và kinh doanh các sản phẩm này trong NTTS. Hiện nay, khi phong trào phát triển NTTS ựược mở rộng, diện tắch nuôi thủy sản không ngừng ựược tăng lên, ựã kéo theo sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các dịch vụ về hóa chất trong NTTS, các sản phẩm sản xuất ở trong nước hoặc nhập khẩu từ nước ngoài ựược sử dụng phổ biến trong các mô hình nuôi thủy sản.
e) Một số chắnh sách khác
để phát triển thủy sản nói chung và NTTS nói riêng, Chắnh phủ ựã ựề ra rất nhiều các chắnh sách nhằm phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người nông dân, ựó là:
Ngày 15/6/2000, Chắnh phủ phê duyệt Nghị quyết số
09/2000/NQ - CP, với mục ựắch nhằm xúc tiến thương mại, tăng cường xuất khẩu nông sản ra nước ngoài, tăng cường hoạt ựộng thương mại, ựa dạng hoá thị trường, giảm bớt rủi ro về giá cho người sản xuất - kinh doanh. Mặt khác,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 thuế quan xuất khẩu nông sản cũng ựược ưu ựãị đây là một chắnh sách hợp lý nhằm hỗ trợ, khuyến khắch xuất khẩu sản phẩm của thủy sản, tạo thị trường tiêu thụ ổn ựịnh và giá tiêu thụ cao cho người NTTS.
đưa ra các chắnh sách, luật khuyến khắch ựầu tư nước ngoài vào
Việt Nam, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc ựầu tư trực tiếp của nước ngoài vào các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, nâng cao sản lượng thức ăn chăn nuôi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản công nghiệp và ựầu tư vào lĩnh vực giống trong NTTS.