Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi, ngày nay cá rô phi ựã ựược nuôi ở nhiều nước trên thế giới, ựặc biệt là ở các nước nhiệt ựới và cận nhiệt ựớị Trong vài chục năm trở lại ựây, Việt Nam mới thực sự ựưa giống cá rô phi trở thành loài cá nuôi công nghiệp, ựạt sản lượng lớn và giá trị kinh tế caọ
Cá rô phi ựã ựược nhập vào nước ta và ựã ựược nuôi trong cả nước. Tuy nhiên do chất lượng giống bị thoái hóa do lai tạp nên năng suất thấp, kắch cỡ nhỏ, chủ yếu nuôi ựể tiêu dùng trong cả nước, hiệu quả không caọ Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy Sản ựã nhập nội và thuần hóa 3 dòng rô phi vằn từ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 Philippine và Thái Lan, dòng đài Loan, và dòng GIFT. Trong ựó dòng GIFT là dòng ưu việt nhất về tốc ựộ tăng trưởng và ngoại hình ựẹp. Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia, nay là Trung Tâm Khuyến nông Quốc gia ựã phối hợp với Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I cung cấp cho 61 tỉnh thành phố trong cả nuớc mỗi tỉnh 25 vạn cá rô phi dòng GIFT ựể nuôi thành cá bố mẹ, ựể có thể sản xuất giống tại chỗ cung cấp cho người nuôị Hiện nay phong trào nuôi cá rô ựang có xu hướng ngày càng phát triển.
Khác với rô ựồng, trong ao nuôi cá rô phi thì cá ựực luôn nhanh lớn hơn cá cái do cá cái trong thời gian ấp trứng thường nhịn ăn. Nếu trong ao nuôi toàn cá ựực thì toàn bộ năng lượng thức ăn cá ựều dùng cho mục ựắch tăng trưởng, không dùng vào sinh sản nên cá lớn nhanh và ựồng cỡ. Chắnh vì vậy mà khi nuôi cá rô phi thương phẩm cá ựực sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn nhiềụ
Ở châu Á, Thái Lan là nước có nhiều kinh nghiệm về công nghệ chuyển giới tắnh cá rô phi từ những năm 1990-1994. Ở nước ta ngay từ năm 1994, các Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản ựã tiếp nhận công nghệ chuyển giới tắnh cá rô phi từ Viện Công nghệ châu Á (AIT). đến năm 1995 ựã sản xuất thành công. Ngày nay, công nghệ chuyển giới tắnh cá rô phi ựã ựược áp dụng trong nhiều cơ sở sản xuất giống. Hàng năm ựã cung cấp hàng tỷ con cá rô phi ựơn tắnh ựực cho các cơ sở nuôi cá rô phi thương phẩm trong cả nước. Từ ựó ở Việt Nam, cá rô phi ựược coi là sản phẩm xuất khẩu chủ lực, diện tắch nuôi cá rô phi ở đồng bằng sông Cửu Long dự kiến sẽ tăng lên khoảng 13.000 - 15.000 ha (tương ựương 3% diện tắch nước ngọt) ựể sản lượng ựạt 120.000 - 150.000 tấn, trong ựó 2/3 dành cho xuất khẩu, kim ngạch thu về từ số cá này sẽ vào khoảng 100-120 triệu USD mỗi năm.
Từ đồng bằng sông Cửu Long mô hình nuôi cá rô phi lan rộng ra cả nước. Rất nhiều tỉnh ở đồng bằng sông Hồng như Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh,Ầ ựã xây dựng ựề án nuôi thâm canh cá rô phi ựơn tắnh nhằm hỗ trợ và khuyến khắch bà con mở rộng mô hình nuôi cá rô phi ựể nâng cao thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 nhập và sử dụng hiệu quả hơn diện tắch mặt nước. Các ựề án này ựã ựạt ựược những thành tựu ựáng kể:
Tại tỉnh Hải Dương, năm 2005 mới có vài mô hình nuôi thắ ựiểm cá
rô phi ựơn tắnh với diện tắch khiêm tốn 10ha, chiếm chưa ựược 0,16% diện tắch nuôi thủy sản toàn tỉnh, năng suất bình quân 5,2 tấn/ha thì ựến năm 2009, diện tắch nuôi chuyên canh rô phi ựơn tắnh của Hải Dương ựạt mức kỷ lục với 3.440ha, năng suất bình quân 6 tấn/ha, sản lượng 20.000 tấn. Cá biệt, một số hộ có kinh nghiệm chọn giống, mạnh dạn ựầu tư thức ăn chất lượng cao ựã ựạt năng suất 10 -12 tấn/hạ
Từ thành công của mô hình thắ ựiểm năm 2005, liên tục trong các năm qua, tỉnh Hải Dương ựều dành từ 10ha trở lên xây dựng các mô hình nuôi rô phi ựơn tắnh cao sản, rô phi ựơn tắnh dòng Su Dan nhằm rút kinh nghiệm, nhân ra diện rộng, trong ựó Tứ Kỳ ựược chọn là huyện ỘựiểmỢ (Công đạo, 2010).
Tại tỉnh Hưng Yên, theo tổng hợp, hiện nay toàn tỉnh có gần 5 nghìn
ha mặt nước nuôi thả thuỷ sản, trong ựó có hơn 300 ha nuôi thả cá rô phi ựơn tắnh. Cùng với các ựề án, mô hình hỗ trợ phát triển, mở rộng diện tắch nuôi thả thuỷ sản năng suất, chất lượng cao, nông dân ựã mạnh dạn áp dụng KHKT, ựưa các giống cá mới vào nuôi thả như cá chim trắng, chép lai V1, cá rô phi ựơn tắnhẦ, nhờ ựó năng suất ựược tăng caọ Qua ựánh giá hàng năm, sản lượng cá rô phi ựơn tắnh ựạt trên 3 nghìn tấn, góp phần nâng cao năng suất, giá trị kinh tế trong lĩnh vực nuôi thả thuỷ sản thời gian qua (đào Ban, 2011).
Tuy nhiên, nghề nuôi thả thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế, chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế sẵn có, sản phẩm bán ra thường bị tư thương ép giá, việc áp dụng KHKT thiếu ựồng bộẦ để từng bước khắc phục những hạn chế trên, ựưa nghề nuôi thả thuỷ sản phát triển, sản phẩm ựáp ứng nhu cầu thị trường, cùng với chủ trương, ựịnh hướng phát triển thuỷ sản, thời gian qua, tỉnh và các ựơn vị chuyên môn ựã xây dựng và triển khai mô hình nuôi thả cá rô phi ựơn tắnh. Do sản phẩm cá rô phi ựơn tắnh hiện nay
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39 ựược người tiêu dùng ưa chuộng, giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm khá thuận lợi, ổn ựịnh, vì vậy ựã khuyến khắch phong trào nuôi cá rô phi ựơn tắnh phát triển ở nhiều ựịa phương như các huyện Văn Giang, Khoái Châu, Ân Thi, Phù CừẦ Theo khảo sát, các diện tắch nuôi thả cá rô phi ựơn tắnh năng suất ựạt trung bình 10-12 tấn/ha, một số diện tắch cho năng suất trên 13 tấn/ha như ở các xã Xuân Quan, Mễ Sở (Văn Giang), Phùng Hưng, Tứ Dân, Dạ Trạch (Khoái Châu), Quang Vinh (Ân Thi); thu nhập bình quân ựạt từ 200- 240 triệu ựồng/ha/năm, trừ chi phắ cho thu lãi 80 - 120 triệu ựồng/ha/năm.