Luận văn Thạc sỹ Kinh tế của Vũ Thị Thanh Huyền, 2008,
Ộđánh giá hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ sản xuất cam của các hộ gia ựình huyện Văn Chấn, tỉnh Yên BáiỢ. Tác giả ựã sử dụng mô hình hàm sản xuất cực biên ựể ựánh giá hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ trong sản xuất cam của các hộ gia ựình, từ kết quả ựó tác giả ựánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất cam của hộ và ựưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cam của các hộ nông dân huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Báị
Luận văn tốt nghiệp ựại học của Nguyễn Thị Hồng Thái, 2009, Ộđánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt ựẻ và ấp trứng trên ựịa bàn xã Nam Hồng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải DươngỢ. Luận văn ựã nghiên cứu thực trạng và ựánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt ựẻ và ấp trứng trên ựịa bàn xã Nam Hồng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, ựồng thời so sánh hiệu quả kinh tế giữa các nhóm hộ có quy mô chăn nuôi khác nhau ựể ựề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi vịt ựẻ và ấp trứng, ựặc biệt là giải pháp về quy mô, trên ựịa bàn xã Nam Hồng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương.
Luận văn tốt nghiệp ựại học của Phạm Vương Tú, 2005, Ộ đánh
giá hiệu quả sản xuất cá rô phi tại huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng YênỢ. Tác giả ựã ựánh giá hiệu quả sản xuất cá rô phi và so sánh với các loại cá truyền thống khác như trắm, trôi, mè, chép,Ầ từ ựó ựưa ra các giải pháp khuyến khắch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 40 người dân thay thế các giống cá truyền thống bằng cá rô phi ựể nâng cao hiệu quả trong NTTS.
Luận văn tốt nghiệp ựại học của Nguyễn Văn Trường, 2009, ỘThực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm sú ven biển ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ AnỢ. Từ việc ựánh giá hiệu quả kinh tế của từng loại quy mô nuôi tôm sú của các hộ gia ựình, ựưa ra hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triểu phong trào nuôi tôm bền vững ở vùng ven biển Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.
Luận văn tốt nghiệp ựại học của Lamphiengkhathi yalast, 2009,
Ộđánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng nuôi cá thịt ở xã Phú Lương, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc NinhỢ. Ngoài việc ựánh giá hiệu quả kinh tế và phân tắch các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng nuôi cá thịt; luận văn còn ựưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng nuôi cá thịt ở xã Phú Lương, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
PHẦN III
đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1. điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý, ựịa hình
Ân Thi là huyện ở giữa, phắa ựông của tỉnh Hưng Yên thuộc trung tâm ựồng bằng Bắc Bộ, phắa đông Nam giáp huyện Phù Cừ, góc phắa Nam giáp huyện Tiên Lữ, phắa Tây, Tây Nam giáp huyện Kim động, phắa Tây Bắc giáp huyện Khoái Châu, phắa Bắc giáp huyện Yên Mỹ, huyện Mỹ Hào, ranh giới là sông Bắc Hưng Hảị Phắa đông Bắc giáp huyện Bình Giang, phắa đông giáp huyện Thanh Miện của tỉnh Hải Dương (kể từ Bắc xuống Nam), phần lớn ranh giới là sông Kẻ Sặt (một sông nhánh thuộc hệ thống sông Thái Bình). Diện tắch tự nhiên của huyện là 128,22 km2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 Với vị trắ ựịa lý nằm gần các trung tâm ựô thị lớn thuộc ựịa bàn kinh tế trọng ựiểm miền Bắc như: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương,... là ựiều kiện ựể huyện hòa nhập với quá trình phát triển năng ựộng của ựịa bàn này và ựể tiếp nhận thông tin kinh tế thị trường cũng như chuyển giao nhanh các công nghệ và thiết bị hiện ựạị
Huyện Ân Thi nằm ở vùng ựất thấp của tỉnh Hưng Yên, ựịa hình thấp dần từ tây sang ựông, từ Bắc xuống Nam, song ựộ cao thấp của ựất xen kẽ nhau, không ựồng ựều, ựẫy cũng là một yếu tố không tốt ảnh hưởng ựến công tác thủy lợi và cơ giới hóa trong nông nghiệp.
Huyện Ân Thi có 3 quốc lộ ựi qua: quốc lộ 38, ựường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng (dự kiến hoàn thành năm 2012) và quốc lộ 39 mới (dự án). đường quốc lộ 38 chạy theo hướng đông Bắc - Tây Nam, từ thị trấn Kẻ Sặt huyện Bình Giang, cắt ngang qua thị trấn Ân Thi, nối với ựường quốc lộ 39 ở Kim động.
Về ựịa giới hành chắnh, huyện Ân Thi có 20 xã và 1 thị trấn bao gồm: thị trấn Ân Thi và các xã: Phù Ủng, Bãi Sậy, Bắc Sơn, đào Dương, Tân Phúc, Văn Nhuệ, Hoàng Hoa Thám, Quang Vinh, Vân Du, Xuân Trúc, Quảng Lãng, đặng Lễ, Cẩm Ninh, Nguyễn Trãi, đa Lộc, Tiền Phong, Hồ Tùng Mậu, Hồng Vân, Hồng Quang, Hạ Lễ.
3.1.1.2. điều kiện thời tiết, khắ hậu
Nằm trong vùng ựồng bằng sông Hồng, huyện Ân Thi chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm. Hàng năm có hai mùa nóng và lạnh rõ rệt. Số giờ nắng trung bình 1.519 giờ/năm, trung bình số ngày nắng trong
tháng là 24 ngày; nhiệt ựộ trung bình mùa hè 23,2oC, mùa ựông 16oC. Tổng
nhiệt ựộ trung bình của năm từ 8.500 - 8.600oC. Lượng mưa trung bình từ 1.450 - 1.650 mm, tháng 5 ựến tháng 10 là mùa mưa chiếm tới 70% lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, lạnh và thường có mưa phùn. độ ẩm không khắ trung bình trong năm là 86%, tháng cao nhất 92%, thấp nhất 79%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
3.1.1.3. Tài nguyên thiên nhiên
Huyện Ân thi mang ựặc trưng của một vùng ựồng bằng, không có ựồi, núi, rừng và không có biển, ựịa hình tương ựối bằng phẳng. Tài nguyên thiên nhiên có giá trị duy nhất là nguồn than nâu (thuộc bể than nâu vùng ựồng bằng sông Hồng) có trữ lượng rất lớn (hơn 30 tỷ tấn) hiện chưa ựược khai thác, ựây cũng là một tiềm năng lớn cho phát triển ngành công nghiệp khai thác than.
Ân Thi có nguồn nước ngầm và nước mặt hết sức phong phú, ựáp ứng cho nhu cầu phát triển nông nghiệp, công nghiệp và ựô thị của huyện.
đất ựai của huyện ựược hình thành do phù sa sông Hồng bồi ựắp có thành phần cơ giới chủ yếu là ựất thịt nhẹ và ựất thịt trung bình ựộ pH từ 5 - 6 ựược cải tạo bằng các biện pháp hoá học và thuỷ lợi thau chuạ địa chất khu vực huyện Ân Thi thuộc vùng châu thổ sông Hồng ựất ựai ựược cấu tạo bằng các lớp trầm tắch bở dày 150 - 160 cm. Nhìn chung, ựất ựai của huyện cho phép phát triển nông nghiệp với nhiều loại cây trồng.
Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Ân Thi ựược thể hiện qua Bảng 3.1. Tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn huyện là 12.872 ha, trong ựó diện tắch ựất NN năm 2011 là 9.049 ha, chiếm 70,3% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất NN các năm gần ựây có xu hướng giảm nhẹ, năm 2009 là 9059 ha chiếm 70,38 % tổng diện tắch ựất tự nhiên ựến năm 2011 giảm còn 9049 ha chiếm 70,3% tổng diện tắch ựất tự nhiên; bình quân 3 năm giảm 0,06% là do quá trình CNH Ờ HđH và ựô thị hóa diễn ra chậm trên ựịa bàn. Trong ựất NN chủ yếu là ựất canh tác với diện tắch năm 2011 là 8265 ha, chiếm 91,34% tổng diện tắch ựất NN, ựất trồng cây lâu năm chiếm tỷ lệ nhỏ, diện tắch ựất mặt nước nuôi trồng thủy sản có xu hướng tăng năm 2011 là 576 ha chiếm 6,37% tổng diện tắch ựất NN, có sự thay ựổi này là do huyện ựã khuyến khắch người dân chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất ruộng trũng. Nhìn chung tình hình sử ựất ựai của huyện không có nhiều sự thay ựổi qua 3 năm, sự biến ựổi về số nhân khẩu và lao ựộng cũng không quá lớn nên các chỉ tiêu bình quân về ựất NN và ựất canh tác/nhân khẩu và lao ựộng gần như giữ nguyên qua các năm. Bình quân 0,076 ha/khẩu nông nghiệp và 0,334 ha/hộ nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng ựất ựai của huyện Ân Thi năm 2009 Ờ 2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)
Chỉ tiêu
SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) 10/09 11/10 BQ
A- Tổng diện tắch ựất tự nhiên 12.872 100,00 12872 100,00 12.872 100,00 100,00 100,00 100,00
I- đất nông nghiệp 9.059 70,38 9.051 70,32 9.049 70,30 99,91 99,98 99,94
1- đất canh tác 8.289 91,50 8.270 91,37 8.265 91,34 99,77 99,94 99,86
2- đất cây lâu năm 197 2,17 205 2,26 208 2,30 104,06 101,46 102,75
3- đất mặt nước NTTS 573 6,33 576 6,36 576 6,37 100,52 100,00 100,26
II- Phi nông nghiệp 3.745 29,09 3.782 29,38 3.785 29,40 100,99 100,08 100,53
1- đất thổ cư 1.287 34,37 1.287 34,03 1.290 34,08 100,00 100,23 100,12 2- đất chuyên dùng 1.870 49,93 1.880 49,71 1.880 49,67 100,53 100,00 100,27 3- đất khác 588 15,70 615 16,26 615 16,25 104,59 100,00 102,27 IV- đất chưa sử dụng 68 0,53 39 0,30 38 0,30 57,35 97,44 74,75 B- Một số chỉ tiêu phân tắch 1- đất NN/ khẩu NN 0,076 0,076 0,076 99,88 99,95 99,91 2- đất NN/ hộ NN 0,334 0,334 0,334 99,88 100,04 99,96 3- đất canh tác/ khẩu NN 0,070 0,069 0,069 99,74 99,91 99,82 4- đất canh tác/ hộ NN 0,306 0,305 0,305 99,74 100,00 99,87 5- đất canh tác BQ/ 1 lao ựộng 0,114 0,114 0,113 100,69 99,08 99,88 6- đất canh tác BQ/1 lao ựộng NN 0,148 0,151 0,154 102,03 102,04 102,04
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
3.1.2. điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1. Về kinh tế
Năm 2011, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện Ân Thi ựạt 18,78%, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân qua 3 năm 2009-2011 ựạt 20,55%; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,7%; giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng 23,7% ; giá trị các ngành dịch vụ - thương mại tăng 17,02%; cơ cấu kinh tế nông nghiệp Ờ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng, dịch vụ thương mại 53% - 18,5% - 28,5%; Giá trị thu nhập bình quân ựầu người ựạt 22,72 triệu ựồng/người/năm 2011
Với lợi thế của một miền quê ựất ựai màu mỡ, phì nhiêu, huyện Ân Thi ựã tập trung ựẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng toàn diện, sản xuất hàng hoá là nhiệm vụ trọng tâm. Nhờ thay ựổi về cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống, sản xuất nông nghiệp của huyện ựã không ngừng tăng cả về số lượng và chất lượng. Năng suất lúa bình quân ựạt 64 tạ/ha, sản lượng lương thực ựạt trên 51 nghìn tấn, bình quân lương thực ựầu người 775 kg/người/năm, giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác ựạt 83 triệu ựồng (Theo báo cáo tổng kết năm 2011 huyện Ân Thi).
Cùng với chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, những năm qua thông qua các mô hình khuyến nông và chắnh sách hỗ trợ giá giống của UBND tỉnh và huyện, nhiều giống lúa mới ựược ựưa vào gieo cấy thử nghiệm thành công, mở ra triển vọng mới trong sản xuất lương thực. đáng chú ý là ựã hình thành những vùng sản xuất lúa chất lượng cao, lúa hàng hóa với quy mô hàng nghìn ha, tập trung ở các xã Hồ Tùng Mậu, Hoàng Hoa Thám, Quang VinhẦ Bên cạnh ựó, lĩnh vực chăn nuôi cũng ựược xác ựịnh là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện.Hiện nay, trong toàn huyện có 98 trang trại ựạt tiêu chắ liên Bộ, góp phần ựáng kể trong bức tranh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn và giải quyết việc làm. Cùng với trọng tâm nông nghiệp, năm qua tốc ựộ tăng trưởng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng ựạt ựược những thành tựu ựáng kể. Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp thực hiện ựạt 165 tỷ ựồng, tăng 24,1%. Với dự án 3 khu công nghiệp ựược xây dựng trong thời gian tới sẽ góp phần làm sinh ựộng hơn bức tranh kinh tế của Ân Thị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46
Bảng 3.2: Tình hình phát triển và cơ cấu kinh tế huyện Ân Thi năm 2009 - 2011
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)
Chỉ tiêu SL (triệu ựồng) CC (%) SL (triệu ựồng) CC (%) SL (triệu ựồng) CC (%) 10/09 11/10 BQ I- Tổng giá trị sản xuất 2.001.533 100,00 2.448.745 100,00 2.908.534 100,00 122,34 118,78 120,55 1- Nông nghiệp 1.242.753 62,09 1.585.038 64,73 1.840.714 63,29 127,54 116,13 121,70 Trồng trọt 756.171 60,85 1.025.528 64,70 1.246.220 67,70 135,62 121,52 128,38 Chăn nuôi 348.111 28,01 409.353 25,83 435.012 23,63 117,59 106,27 111,79 Thủy sản 60.631 4,88 65.927 4,16 67.032 3,64 108,73 101,68 105,15 Dịch vụ nông nghiệp 77.840 6,26 84.230 5,31 92.450 5,02 108,21 109,76 108,98
2- Công nghiệp- xây dựng cơ bản 335.699 16,77 403.777 16,49 493.500 16,97 120,28 122,22 121,25
3- Thương mại- dịch vụ 395.700 19,77 444.800 18,16 524.870 18,05 112,41 118,00 115,17 4- Tài chắnh - Tắn dụng 27.381 1,37 15.130 0,62 49.450 1,70 55,26 326,83 134,39 II- Một số chỉ tiêu 1- Giá trị sản xuất/khẩu 15,69 19,16 22,72 122,12 118,60 120,35 2-Giá trị sản xuất/Lđ 27,43 33,86 39,87 123,47 117,76 120,58 3- Giá trị sản xuất/hộ 67,49 82,48 97,92 122,21 118,72 120,45
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47 định hướng phát triển kinh tế của huyện giai ựoạn 2011-2015:Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt 12,7%; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,8%; giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng tăng 20,2%; giá trị các ngành dịch vụ - thương mại tăng 18%; cơ cấu kinh tế nông nghiệp Ờ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ờ xây dựng, dịch vụ thương mại 50,6% - 19,8% - 29,6%; giá trị thu nhập bình quân ựầu người ựạt 23 triệu ựồng/người/năm; giá trị thu trên một ha canh tác ựạt 85 triệu ựồng; tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên ổn ựịnh dưới 1%; xây dựng mới thêm 3 trường ựạt chuẩn quốc gia và 3 làng văn hóa; tạo việc làm mới cho 3.000 lao ựộng.
3.1.2.2. Về văn hóa - xã hội
Ân Thi là một huyện ựồng bằng thuần nông, chuyên canh lúa nước, dân trắ tương ựối cao, tập quán thuần hậu, chủ yếu theo ựạo Phật, ựạo Mẫu (số ắt theo Thiên chúa giáo). Có nhiều di tắch văn hóa, lịch sử như: ựền thờ đế Thắch ở Cẩm Ninh, ựền thờ Thái thượng Lão quân ở Hồng Vân, ựền thờ Tể tướng Lữ Gia, tướng Lang Công, Cao Biền, Tả Ao ở Nam Trì - đặng Lễ, ựền thờ Phạm Ngũ Lão ở Phù Ủng,...
Trong những năm gần ựây, sự nhộn nhịp của hoạt ựộng kinh tế ựã kéo theo những chuyển ựộng trong ựời sống tinh thần của nhân dân. Phong trào ỢToàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóaỢ ở khu dân cư ựược hưởng ứng sôi nổi góp phần ựộng viên nhân dân tắch cực lao ựộng sản xuất, chung tay xây dựng nông thôn mớị Tắnh ựến hết năm 2011 tổng số làng văn hoá toàn huyện lên 100 làng, ựạt 74,6%. Hạ tầng nông thôn từng bước ựược hiện ựại hóạ Công tác chăm sóc người có công, gia ựình chắnh sách, các phong trào Ộựền ơn ựáp nghĩaỢ, Ộuống nước nhớ nguồnỢ ựược coi trọng bằng nhiều hoạt ựộng thiết thực, hiệu quả.
Với truyền thống tôn sư trọng ựạo, Ân Thi ựã chú trọng ựầu tư cho sự nghiệp giáo dục. Tắnh ựến hết năm 2011, toàn huyện có 69 trường học, trong ựó có 19 trường ựạt chuẩn quốc gia, 574 phòng học kiên cố cao tầng góp phần ựào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, ựất nước. Chất lượng giáo dục