7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.3.2. Xây dựng thang đ o
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là nghiên cứu định lượng. Dữ liệu được thu thập thông qua một cuộc khảo sát bằng bảng câu hỏi với
đối tượng trả lời là cán bộ, nhân viên các doanh nghiệp đã và chưa tham gia PPP.
Thang đo sơ bộ được dựa vào các thang đo của các nghiên cứu trước
đây và được sắp xếp lại. Để kiểm định lại các thang đo xem có phù hợp hay chưa, tác giả thực hiện nghiên cứu sơ bộ.
Bảng 2.12. Thang đo
Stt Biến quan sát
1 Tính bất ổn, khó dựđoán của môi trường đầu tư 2 Khả năng thực thi các cam kết của Nhà nước 3 Cơ chế điều tiết của Nhà nước
4 Thủ tục để triển khai PPP
5 Tính hấp dẫn khi đầu tư vào PPP
Bảng câu hỏi có cấu trúc được thiết kế để làm công cụ thu thập dữ liệu cho đề tài. Bảng câu hỏi đầu tiên được thiết kế dựa trên bộ thang đo sơ bộ. Sau đó được cải tiến và hiệu chỉnh dần sau các lỗi về nội dung, chính tả và tiến hành thu thập dữ liệu. Bảng câu hỏi chính thức được đính kèm trong phần Phụ lục.
Bảng 2.13. Kết cấu bảng câu hỏi
Câu Nội dung Giá trị
1 Nguyên nhân không tham gia PPP
“1”: Rất không quan trọng “2”: Không quan trọng “3”: Bình thường/trung hòa “4”: Quan trọng
“5”: Rất quan trọng
2
Mức độ hài lòng về các vấn đề liên quan đến điều kiện hoạt động của lĩnh vực tham gia PPP trong lĩnh vực cung
ứng dịch vụ công cộng
“1”: Rất không hài lòng “2”: Không hài lòng
“3”: Bình thường/trung hòa “4”: Hài lòng
“5”: Rất hài lòng
3
Các vấn đề đang cản trở các doanh nghiệp Đà Nẵng tham gia vào các dự
án PPP trong lĩnh vực dịch vụ công cộng
“1”: Rất không quan trọng “2”: Không quan trọng “3”: Bình thường/trung hòa “4”: Quan trọng
“5”: Rất quan trọng
4 Các yếu tố thu hút các doanh nghiệp
đẩy mạnh đầu tư vào các dự án PPP
“1”: Rất không quan trọng “2”: Không quan trọng “3”: Bình thường/trung hòa “4”: Quan trọng
“5”: Rất quan trọng
5
Dự định trong tương lai về đầu tư các dự án PPP trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công cộng
“1”: Rất không đồng ý “2”: Không đồng ý
“3”: Bình thường/trung hòa “4”: Đồng ý