Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngòai và các nhân tố kinh tế vĩ mô tại việt nam (Trang 37)

3.3.1.Phân tích số liệu:

Bảng 3.1 cho chúng ta cái nhìn tổng quát về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012.

Bảng 3.1: Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012

STT Giai đoạn Tổng vốn đăng ký

(Đvt: triệu USD)

1 2000-2005 20.720

2 2006-2010 131.724

3 2011-2012 20.700

Nguồn: Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam-chinhphu.vn, Tổng cục Thống kê Việt Nam

FDI tăng mạnh trong giai đoạn 2006-2010, trong đó thu hút chủ yếu trong cuối năm 2007 và 3 quý đầu năm 2008 sau sự kiện Việt Nam gia nhập WTO tháng 11/2006, đã đẩy làn sóng FDI vào Việt Nam lên cao. Từ Quý IV/2008 trở đi, FDI vào Việt Nam giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính thế giới bắt đầu Tháng 9/2008. Sau 05 năm kể từ khi cuộc khủng hoảng xảy ra, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn còn nhiều biến động, FDI vào Việt Nam đã giảm sút rất rõ rệt, từ gần 64 tỷ USD năm 2008 xuống còn khoảng 13 tỷ USD năm 2012.

Bảng 3.2: Đồ thị vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2000- 2012 và các biến số kinh tế vĩ mô

0 4 8 12 16 20 24 28 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 FDI 40 80 120 160 200 240 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 CPI 40,000 80,000 120,000 160,000 200,000 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 GDP 2 4 6 8 10 12 14 16 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 LS 70 80 90 100 110 120 130 140 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 SP 12,000 14,000 16,000 18,000 20,000 22,000 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 Ty gia 0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 XNK

Đồ thị trên cho thấy các yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm:

- CPI: có xu hướng tăng qua các năm trong thời gian nghiên cứu và từ năm 2007, nền kinh tế đã có dấu hiệu lạm phát rất cao.

- GDP: GDP tăng qua các năm nhưng tốc độ tăng GDP giảm từ sau năm 2008 cho thấy nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong thời gian nghiên cứu nhưng còn có yếu tố chưa bền vững và kém ổn định. Tăng trưởng kinh tế có xu hướng phụ thuộc ngày càng nhiều vào vốn đầu tư nói chung và vốn FDI nói riêng.

- Lãi suất: tăng mạnh trong giai đoạn 2007-2008 cùng với sự tăng lên của FDI vào Việt Nam, sau đó giảm xuống do khủng hoảng kinh tế và tăng trở lại vào năm 2010, sau đó tiếp tục giảm từ năm 2012 đến nay do chính sách điều hành giảm lãi suất của chính phủ.

- Tỷ giá: có xu hướng tăng qua các năm trong thời gian nghiên cứu, tuy nhiên năm 2007, do FDI đổ vào Việt Nam bắt đầu tăng mạnh dẫn đến nguồn cung USD tăng, làm cho tỷ giá từ Quý IV/2007-Quý I/2008 giảm. Từ cuối năm 2008, cùng với suy thoái kinh tế và sự đảo chiều của dòng vốn FDI vào Việt Nam dẫn đến tỷ giá biến động mạnh vào cuối năm 2008 đến nay.

- Lợi nhuận được đại diện bởi chỉ số SP 500: có xu hướng tăng trong giai đoạn 2002-2008 và bắt đầu giảm vào cuối năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu và hồi phục trở lại vào đầu năm 2010 đến nay.

- Tổng giá trị Xuất nhập khẩu: có xu hướng tăng lên trong thời gian nghiên cứu. Xu hướng nhập khẩu và xuất khẩu của khu vực FDI cũng ngày càng tăng, dần dần chiếm lĩnh thị phần của khu vực kinh tế trong nước. Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của khu vực FDI tăng lên tương ứng từ 47.02% năm 2000 lên 63.07% năm 2012. Cơ cấu nhập khẩu cũng có sự thay đổi đáng kể, khi mà thị phần cho khu vực FDI tăng lên 24.7 % trong giai đoạn 2000-2012.

3.3.2. Phân tích tương quan:

Sử dụng ma trận tương quan Karl-Pearson’s, ta thu được kết quả như sau: Bảng 3.3: Ma trận tương quan Karl – Pearson’s

FDI FDI CPI GDP Lãi

suất

Tỷ giá XNK

Correlation 1 0.336 0.412 0.651 0.173 0.427 Probality 0.015** 0.002* 0.000* 0.22 0.002*

*

Mức ý nghĩa: 1%, ** Mức ý nghĩa: 5%, *** Mức ý nghĩa: 10%

Kết quả cho thấy có tương quan dương và có ý nghĩa giữa FDI và các biến kinh tế vĩ mô được xem xét ngoại trừ tỷ giá. Kết quả này giống nghiên cứu trước đây của Vanita Tripathi, Ritika Seth, and Varun Bhandari (2012) nghiên cứu mối quan hệ giữa thu hút FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô tại Ấn Độ.

thích là do Việt Nam theo chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý của Nhà nước nên mức độ tác động trong tỷ giá hối đoái có sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương. Tuy nhiên không có nghĩa là tỷ giá không có tác động lên việc thu hút FDI tại Việt Nam do việc thu hút FDI tại Việt Nam theo định hướng xuất khẩu nên một sự gia tăng trong tỷ giá hối đoái sẽ có lợi hơn cho hoạt động xuất khẩu của các công ty này và do đó khuyến khích thu hút FDI tại Việt Nam. Tác động của sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái đối với việc thu hút FDI được phân tích là sự tác động thông qua hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển lợi nhuận từ hoat động kinh doanh về nước của các công ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

3.3.3. Phân tích mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa thu hút FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô: các yếu tố kinh tế vĩ mô:

3.3.3.1. Kiểm định nghiệm đơn vị đối với tính dừng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với kiểm định nghiệm đơn vị đối với tính dừng, tác giả đặt ra hai giả thiết sau: Ho: các chuỗi FDI, tỷ giá, CPI, Lãi suất Trái phiếu chính phủ, Xuất nhập khẩu, GDP là các chuỗi không dừng.

H1: các chuỗi FDI, tỷ giá, CPI, Lãi suất Trái phiếu chính phủ, Xuất nhập khẩu, GDP là các dừng.

Kết quả kiểm định tính dừng được thực hiện trên chuỗi gốc ban đầu cho kết quả các chuỗi không dừng, và tiếp tục sử dụng chuỗi sai phân bậc 1, kết quả như sau:

Bảng 3.4: Kết quả kiểm định tính dừng

Biến Level (Prob) Sai phân bậc 1 (Prob)

FDI 0.0292*** 0.0000*** Tỷ giá 0.9264 0.0003*** CPI 0.9612 0.0057*** LS TPCP 0.0745 0.0000*** Xuất nhập khẩu 0.7719 0.0975*** GDP 0.0615 0.0001*** *** Mức ý nghĩa: 10 % (Xem phụ lục 01, 02)

Với chuỗi dữ liệu ban đầu, các chuỗi tỷ giá, CPI, Lãi suất Trái phiếu chính phủ, Xuất nhập khẩu, GDP là các chuỗi không dừng. Khi kiểm định chuỗi sai phân bậc 1 cho kết quả tất cả các chuỗi dừng với mức ý nghĩa 10%.

Khi dữ liệu dừng với chuỗi sai phân bậc 1, tác giả tiếp tục chạy mô hình VAR nhằm phân tích tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến việc thu hút FDI trong ngắn hạn.

3.3.3.2. Kiểm định VAR - Chọn độ trễ phù hợp: - Chọn độ trễ phù hợp:

Bảng 3.5: Kết quả chọn độ trễ tối ưu

Endogenous variables: D(FDI) D(CPI) D(EX) D(GDP) D(LS) D(XNK) Exogenous variables: C

Sample: 2000Q1 2012Q4 Included observations: 45

Lag LogL LR FPE AIC SC HQ

0 -1565.221 NA 8.57e+22 69.83206 70.07295 69.92187 1 -1486.322 133.2530 1.29e+22 67.92541 69.61162 68.55401 2 -1420.512 93.59553 3.75e+21 66.60055 69.73209 67.76796 3 -1294.716 145.3641 8.77e+19 62.60962 67.18650 64.31583 4 -1204.952 79.79022 1.34e+19 60.22011 66.24231 62.46512 5 -1124.429 50.10319 5.21e+18 58.24131 65.70885 61.02513 6 -977.8966 52.10056* 3.51e+17* 53.32874* 62.24161* 56.65137*

Với độ trễ là 06 kỳ là độ trễ tối ưu nhất - Kết quả chạy mô hình VAR

Phụ lục 3, cho thấy, FDI thời kỳ sau chịu tác động của lãi suất của 05 kỳ trước đó, Tổng giá trị xuất nhập khẩu trước đó 2 kỳ.

3.3.3.3. Kiểm định nhân quả Granger Causality

VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Sample: 2000Q1 2012Q4

Included observations: 45 Dependent variable: D(FDI)

Excluded Chi-sq df Prob.

D(EX) 8.916423 6 0.1783 D(CPI) 13.96981 6 0.0300** D(GDP) 9.165110 6 0.1645 D(LS) 75.87885 6 0.0000* D(XNK) 12.64595 6 0.0490** All 546.3984 30 0.0000

Dependent variable: D(EX)

Excluded Chi-sq Df Prob.

D(FDI) 4.640278 6 0.5907

Dependent variable: D(CPI)

Excluded Chi-sq Df Prob.

D(FDI) 12.80472 6 0.0462**

Dependent variable: D(GDP)

Excluded Chi-sq Df Prob.

D(FDI) 2.704842 6 0.8449 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dependent variable: D(LS)

Excluded Chi-sq Df Prob.

** Mức ý nghĩa: 5%

Từ bảng trên cho thấy trong ngắn hạn CPI, Lãi suất trái phiếu chính phủ, giá trị xuất nhập khẩu đại diện cho độ mở thương mại đều có tác động nhân quả tới FDI và FDI có tác động nhân quả tới CPI, giá trị xuất nhập khẩu.

3.3.3.4 Johansen’s Co-integration Test

Kiểm định đồng liên kết trên cơ sở phương pháp luận VAR của Johansen được thực hiện với các chuỗi thời gian không dừng, nhằm kiểm tra mối quan hệ trong dài hạn giữa FDI và các biến kinh tế vĩ mô. Dựa vào kết quả kiểm định tính dừng ở mục 3.3.3.1 nêu trên, các chuỗi dữ liệu ban đầu FDI, tỷ giá, CPI, Lãi suất Trái phiếu chính phủ, Xuất nhập khẩu, GDP là các chuỗi không dừng và được sử dụng cho kiểm định đồng liên kết, kết quả như sau:

Bảng 3.7: Kết quả kiểm định đồng liên kết - FDI với CPI:

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.348573 29.05199 25.87211 0.0194 At most 1 0.141398 7.622463 12.51798 0.2841

Dependent variable: D(XNK)

Excluded Chi-sq df Prob.

Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level * denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

- FDI với Tỷ giá

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None 0.281978 18.88778 25.87211 0.2875 At most 1 0.045435 2.324998 12.51798 0.9453 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

- FDI với GDP

Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None * 0.482928 43.37907 25.87211 0.0001 At most 1 0.187799 10.40037 12.51798 0.1101 Trace test indicates 1 cointegrating eqn(s) at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

- FDI với lãi suất

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None 0.195694 15.42271 25.87211 0.5396 At most 1 0.086688 4.533907 12.51798 0.6641 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values

- FDI với Tổng Xuất nhập khẩu Unrestricted Cointegration Rank Test (Trace)

Hypothesized Trace 0.05

No. of CE(s) Eigenvalue Statistic Critical Value Prob.** None 0.330982 25.32533 25.87211 0.0584 At most 1 0.099281 5.228092 12.51798 0.5640 Trace test indicates no cointegration at the 0.05 level

* denotes rejection of the hypothesis at the 0.05 level **MacKinnon-Haug-Michelis (1999) p-values (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng trên cho thấy có đồng liên kết giữa FDI và CPI, GDP. Như vậy có mối quan hệ trong dài hạn giữa FDI với CPI, GDP. Với tỷ giá, lãi suất trái phiếu chính phủ và tổng giá trị xuất nhập khẩu thì không có đồng liên kết, tức là trong dài hạn các yếu tố này không có hoặc ít tác động đến việc thu hút FDI. Điều này được giải thích là tỷ giá, lãi suất trái phiếu chính phủ và tổng giá trị xuất nhập khẩu có tác động đến việc thu hút FDI ngay trong ngắn hạn như kết quả của kiểm định nhân quả Granger Causality.

3.3.4. Phân tích tác động của các cú sốc kinh tế đối với việc thu hút FDI:

của các cú sốc trong nền kinh tế vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến FDI như thế nào qua thời gian.

-8 -4 0 4 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(FDI) to D(FDI)

-8 -4 0 4 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(FDI) to D(EX)

-8 -4 0 4 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Response of D(FDI) to D(CPI)

-8 -4 0 4 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(FDI) to D(GDP) -8 -4 0 4 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(FDI) to D(LS) -8 -4 0 4 8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Response of D(FDI) to D(XNK)

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Kết quả cho thấy cú sốc FDI sẽ ảnh hưởng đến việc thu hút FDI kỳ sau và tác động này giảm dần và triệt tiêu hoàn toàn sau 02 quý. Cú sốc diến ra với các nhân tố kinh tế vĩ mô khác thì không có tác động đến việc thu hút FDI.

3.3.5. Tóm tắt kết quả nghiên cứu và so sánh với các nghiên cứu khác:

Tác giả tóm tắt kết quả nghiên cứu trong chương 3 và so sánh với một số nghiên cứu khác, được trình bày trong bảng 3.9 như sau:

Bảng 3.9. So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu khác: Biến số Tác giả khác Kết luận nghiên cứu

khác

Luận văn của tác giả

Quy mô thị trường (đại diện bởi GDP/GDP bình quân trên đầu người) Schneider (1985) Nước có GDP bình quân đầu người cao là động lực chính thu hút dòng vốn FDI

Có mối quan hệ trong dài hạn giữa tăng trưởng kinh tế và việc thu hút FDI tại Việt Nam.

Hosein

Elboiashi và cộng sự (2009)

Có mối quan hệ nhân quả một chiều giữa FDI và GDP ở Ai Cập và Ma-rốc, và quan hệ nhân quả hai chiều giữa FDI và GDP ở Tunisia FDI giai đoạn trước, Lạm phát, Lãi suất, Độ mở thương mại Camurdan Burak và Ismail Cevis (2009)

FDI giai đoạn trước, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tốc độ tăng trưởng và độ mở thương mại là những nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI

Sử dụng mô hình VAR, cho thấy FDI thời kỳ sau chịu tác động bởi lãi suất, độ mở thương mại.

Lãi suất có tác động nhân quả mộ thcieeuf tới thu hút FDI.

Có nhân quả hai chiều giữa FDI và lạm phát, độ mở thương mại.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dữ liệu được tác giả sử dụng theo quý của FDI và các biến số kinh tế vĩ mô được xem xét là quy mô thị trường (đại diện bởi GDP), tỷ giá, độ mở thương mại (đại diện bởi tổng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu), lãi suất (đại diện bởi lãi suất trái phiếu chính phủ), lạm phát (đại diện bởi CPI) trong khoảng thời gian từ 2000-2012. Để phân tích mối quan hệ giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô, ngoài việc sử dụng phân tích tương quan thông thường, tác giả sử dụng Kiểm định nhân quả Granger Causality và Kiểm định VAR để kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn. Trong dài hạn, tác giả sử dụng kiểm định đồng liên kết - Johansen Co-integration Test, ngoài ra hàm phản ứng xung - Impulse Response Analysis cũng được sử dụng để kiểm tra sự tác động của các cú sốc trong nền kinh tế vĩ mô đến FDI.

Kết quả cho thấy :

- Có mối quan hệ tương quan giữa FDI và các yếu tố kinh tế vĩ mô, ngoại trừ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tỷ giá.

- Trong ngắn hạn, FDI thời kỳ sau chịu tác động bởi lãi suất, độ mở thương mại trong ngắn hạn. Kiểm định nhân quả cho thấy trong ngắn hạn CPI, Lãi suất trái phiếu chính phủ, giá trị xuất nhập khẩu đại diện cho độ mở thương mại đều có tác động nhân quả tới FDI và FDI có tác động nhân quả tới CPI, giá trị xuất nhập khẩu.

- Có mối quan hệ tác động trong dài hạn giữa FDI và lạm phát, quy mô thị trường.

- Các cú sốc diễn ra với đầu tư trực tiếp nước ngoài trong quá khứ ảnh hưởng

tới việc thu hút FDI trong tương lai.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM

Từ chương 2 và chương 3, tác giả đã phân tích vai trò quan trọng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế của quốc gia nhận đầu tư nói chung và

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngòai và các nhân tố kinh tế vĩ mô tại việt nam (Trang 37)