- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
chất lượng kiến thức:
2.2.368. Đánh giá về tính chính xác của kiến thức: chính xác của kiến thức:
2.2.369.
+ Trong các buổi thảo luận có nhiều HS phát
biểu và đã đưa ra ý kiến
2.2.370. đúng, tranh luận sôi nổi để bảo vệ ý kiến của mình.
2.2.371. + Nhiều HS trình bày được vấn đề một cách chính xác bằng ngôn ngữ vật lí, sử dụng từ ngữ chính xác trên cơ sở hiểu đúng bản chất của vấn đề.
2.2.372. Đảnh giá về tính áp dụng được: dụng được:
2.2.373. + Đa số HS biết thêm được nhiều ứng dụng của kiến thức đã học trong đời sống, hứng thú, tích cực trong việc vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.
2.2.374.
+ Đa số HS nhận biết được bản chất của hiện
tượng vật lí
và giải thích 2.2.375.
được chính xác các hiện tượng xảy ra trong đòi sống
thực tiễn.
2.2.376. Đảnh giá về tính bền vững của kiến thức: bền vững của kiến thức:
2.2.377. Chúng tôi tiến hành kiểm tra ngay sau khi thực nghiệm sư phạm và dự kiến sau 4 tháng tiến hành kiểm tra lại (vẫn bài kiểm tra đó), tuy nhiên vì thời gian thực nghiệm sư phạm quá gấp so với thời gian thực hiện luận văn nên chúng tôi chưa tiến hành được, chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra lại trong thời gian tới.
* Đánh giá định lượng:
2.2.378. + Chúng tôi cho hai lớp TNg và ĐC cùng làm một đề kiểm tra trong thời gian 45 phút. (Đề kiểm tra ở phụ lục)
2.2.379.
2.2.380.
2.2.381. Căn cứ vào bảng thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm
Xi, chúng tôi thấy rằng số phần trăm bài kiểm tra đạt từ trung bình trở lên của lớp TN là 95,6% (thỏa mãn tiêu chí đánh giá định lượng là có ít nhất 80% HS đạt điểm kiểm tra từ trang bình trở lên), số phần ừăm bài kiểm tra đạt khá giỏi của lớp TN là 76,1% (thỏa mãn tiêu chí đánh 1.1.132. Nhóm 1.1.133.SỐ HS 1.1.134. (n) 1.1.135. xếp loại 1.1.138. T. Bình - Giỏi 5 1.1.139. Khá - giỏi 7 đến 10 1.1.140.1.1.141. 46 1.1.142. 44 1.1.143. 35 1.1.144. TNg 1.1.145.100% 1.1.146. 95,6% 1.1.147. 76,1% 1.1.148.1.1.149. 50 1.1.150. 44 1.1.151. 26 1.1.152. ĐC 1.1.153.100% 1.1.154. 88% 1.1.155. 52%
1.1.156. Bảng 3.2: Thống kê số % bài kiểm tra đạt điểm Xi
1.1.92.
Nhóm 1.1.93.Sô 1.1.94. Điếm số (Xi)
1.1.96. HS 1.1.97.1 1.1.98.2 1.1.99.3 1.1.100.4 51.1.101.1.1.102.6 1.1.103.7 1.1.104.8 1.1.105.9 1.1.106.10 1.1.107. TNg 1.1.108.46 1.1.109.0 1.1.110.0 1.1.111.0 1.1.112.2 1.1.113.4 1.1.114.5 1.1.115.10 1.1.116.13 1.1.117.7 1.1.118.5 1.1.119. ĐC 1.1.120.50 1.1.121.0 1.1.122.0 1.1.123.1 1.1.124.5 1.1.125.8 1.1.126.10 1.1.127.11 1.1.128.7 1.1.129.5 1.1.130.3 1.1.131. Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm số (Xj) cửa bài
giá định lượng là có ít nhất 20% HS đạt điểm khá giỏi). Tuy nhiên để kết luận kết quả học tập của nhóm thực nghiệm là do ngẫu nhiên hay do tác dụng của việc sử dụng LTKT với sự hỗ trợ của kĩ thuật dạy học tích cực, chúng tôi tiếp tục phân tích số liệu bằng phương pháp thống kê toán học.
2.2.382. + Sử dụng phương pháp thống kê toán phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả kiếm tra:
- Giá trị trung bình cộng: là
tham số đặc trưng cho sự tập trang của số
2.2.383.
liệu, được tính theo công thức: X = — . 2.2.384. n - Phương sai : s 2 = ——- - --- 2.2.385. n-1