Bước 2 Kiêm nshỉêm và thách thức auan niêm ban đâu của hoc sinh.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT theo lí thuyết kiến tạo với sự hỗ trợ của kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 69)

- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.

B. Thiết kế tiến trình dạy học “Định luậtIII Niu-tou” theo LTKT với sự hỗ trợ của kỹ thuật dạy học tích cực

1.1.59. Bước 2 Kiêm nshỉêm và thách thức auan niêm ban đâu của hoc sinh.

- GV: Trên tay cô đang cầm một quả bóng, bây giờ cô sẽ ném quả bóng này vào tường. Các em hãy quan sát chuyển động của quả bóng và trả lời cho cô câu hỏi sau: quả bóng tác dụng vào tường vậy ngược lại tường có tác dụng vào quả bóng hay không?

1.1.51. + GV chia lớp thành 6 nhóm, rồi cho HS thảo luận và trả lời.

- GV: Vậy các em hãy so sánh đặc điểm của hai lực tương tác này (về phương, chiều và độ lớn)?

1.1.52. + GV vẫn cho HS thảo luận theo nhóm rồi ghi ra kết quả của từng nhóm và trình bày.

1.1.53. + GV lắng nghe, chấp nhận tất cả các dự đoán của HS. Trong quá trình HS trả lời, GV không đánh giá “đúng”, “sai” mà tôn ừọng ý kiến của HS. - GV: Muốn biết dự đoán nào đúng, chúng ta sẽ nhờ thí nghiệm kiểm tra

1.1.54. {Hoạt động nhóm}

- HS :

1.1.55. Quả bóng bay đến đập vào tường và bật ngược trở lại, chứng tỏ bóng tác dụng vào tường và ngược lại tường cũng tác dụng vào bóng.

- HS bộc lộ dụ đoán:

1.1.56. + Hai lục này sẽ cùng phương, ngược chiều.

1.1.57. + Hai lực này khác phương, khác chiều nhau.

1.1.58. + Độ lớn của hai lục này bằng nhau. + Độ lớn của hai lực này tỷ lệ vói nhau.

1.1.59. Bước 2. Kiêm nshỉêm và thách thức auan niêm ban đâu của hoc sinh. của hoc sinh.

- GV: Cho HS quan sát hình ảnh hai bạn An và Bình trượt pa-tin. Khi An đẩy vào lung Bình. Quan sát và cho biết chuyển động của hai bạn?

- HS: Quan sát và trả lời: Khi An đây vào lung Bình thì Bình tiến về phía trước còn An bị lùi về sau.

2.2.214.

2.2.215.

- GV: Dựa vào đâu để biết bạn An bị lùi về phía sau?

- GV: Vậy vận tốc của An có thay đổi không?

- GV: Dựa vào khái niệm của lục cho biết tại sao An tác dụng lực lên Bình, An cũng bị lùi về sau hay nói cách khác vận tốc của An cũng bị thay đổi?

- GV: Các em tiếp tục quan sát TN tiếp theo và cho biết lực nào làm NC di chuyển lại gần thỏi sắt?

- HS: Dựa vào vị trí của An và Bình so với ghế đứng yên.

- HS: có thay đổi.

- HS: Do lung Bình cũng tác dụng một lực lại tay An.

- HS: là do lục hút của sắt lên nam châm. - GV:Từ 2 ví dụ em nào hãy rút ra kết luận gì về tác dụng giữa hai vật A và vật B?

2.2.216. + GV khẳng định lại nhận xét của HS: Khi vật A tác dụng lằn vật B thì vật B cũng tác dụng lại vật A. Tác dụng giữa A và B gọi là tác dụng tương hẫ hay tương tác giữa các vật

2.2.217. OAtdlênB

7

2.2.218. « ►( B )2.2.219. BtdlênA \^_y 2.2.219. BtdlênA \^_y

- GV: Quay trở lại thí nghiệm mở đầu. Yêu cầu các nhổm khẳng định lại sụ tuơng tác giữa tường và bóng?

- GV: Làm thế nào để kiểm tra dự đoán về đặc điểm của hai lực?

2.2.220. Gợi ý: Lực cố những tác dung gì? Để cố tác dụng đó dùng dụng cụ gì phổ - HS: Khỉ vật A tác dụng lẽn vật B thì vật B cũng tác dụng lại vật A - HS: các nhốm đưa ra nhận xét cho TN mở đầu: Quả bóng tác dụng vào tường và ngược lại tường cũng tác dụng lại quả bóng.

2.2.221. -HS:7 7

2.2.222. + Lực cố tác dụng gâỵ ra bỉến dạng, do đó ta dùng hai lực kế lò xo mốc vào nhau và kéo về hai phía, ta cóbiên nhât?

- GV: Giao cho mỗi nhóm 2 lực kế rồi yêu cầu các nhóm lập phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về đặc điểm phương, chiều và độ lớn của hai lực tương tác.

- GV: Hướng dẫn HS thực hiện kỹ thuật khăn trải bàn. Tiến hành làm TN rồi ghi kết quả thu được vào phần của nhóm mình trên “khăn trải bàn”.

2.2.223. tương tác giữa hai lục kê. 2.2.224. + Lục có tác dụng gây gia tốc, do đó ta dùng hai vật tương tác với nhau.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT theo lí thuyết kiến tạo với sự hỗ trợ của kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w