- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
2. Khỉ xây dựng kiến thức “Định luật III Niu-tơn”
2.2.329. Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm ban đẩu của HS
quan niệm ban đẩu của HS
- GV chia nhóm cho HS và cho HS quan sát TN ném quả bóng vào tường.
2.2.330. HS thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV:
2.2.331. + Quả bóng tác dụng vào tường, ngược lại tường có tác dụng vào quả bóng không? Đa số HS trả lời là có, một số HS trả lời không. 2.2.332. + Nếu tường tác dụng ngược lại quả bóng thì đặc điểm của hai lực này nhu thế nào? Đa số HS cho rằng hai lục này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn tỉ lệ với nhau, có một số HS trả lời chúng chúng cùng phương, cùng chiều và độ lớn khác nhau, chi có 1 nhóm cho rằng chúng cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. 2.2.333. Bước 2: Kiếm nghiệm và thách thức quan niệm ban đầu của HS.
- GV cho HS quan sát các hình ảnh tương tác trong thực tế, rồi yêu cầu HS đưa ra mối quan hệ giữa lục tác dụng với sụ thay đổi vận tốc của vật. HS đã đưa ra được kết luận tương tác giữa hai vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều.
- Đe tìm hiểu đặc điểm của hai cặp lực tương tác, GV đã cho HS tự đề xuất thí nghiệm bằng những dụng cụ GV giao cho.
- Sau khi tiến hành thí nghiệm và so sánh kết quả của các nhóm học tập, HS đã đua ra được đặc điểm của cặp lục tác dụng: I Aii 7™ luôn cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
2.2.334.
2.2.335. Bước 3: Hợp thức hóa kiến thức. thức.
- Đe đưa ra được nội dung định luật
in Niu-tơn, GV tiếp tục cho HS tìm hiểu đặc điểm lực gây ra gia tốc bằng TN. Khi đưa ra được biểu thức
7 AB - -7BA, HS thấy được một
1.1.84. 1.1.85. Hình 3.4: HS làm thí nghiệm xác định phương, chiều hai lực trực đối
cách rõ ràng đặc điểm của hai cặp lực tác dụng và khái quát nên được nội dung định luật m Niu-tơn. - GV tiếp tục cho HS hoạt động theo
nhóm để khái quát được đặc điểm của lực và phản lực, sự khác nhau giữa cặp lực trực đối cân bằng và cặp lực trực đối không cân bằng.
2.2.336. 1.1.86.
1.1.87. HS
thảo luận đưa ra phương án thí nghiệm 1.1.88. 1.1.89. Hình 3.5:HS làm thí nghiệm để nghiêm lại định luật IIINiu-tơn
2.2.338. Bước 4: Củng cổ, vận dụng kiến thức. kiến thức.
- GV yêu cầu HS
2.2.339. + Giải thích lại TN ban đầu, tại sao quả bóng bay ngược trờ lại còn tường thì vẫn đứng yên?
2.2.340. + Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm trong SGK đưa ra. - HS không gặp khó khăn gì khi trả
lời các câu hỏi trên tù đó tự xem lại những quan niệm ban đầu của mình, tiếp thu và khắc sâu kiến thức mới.
- GV đưa ra sơ đồ tư duy để tổng kết bài học
2.2.341.
2.2.342. Như vậy chúng tôi nhân thấy, mặc dù HS đã xây dựng được kiến thức mói, nhưng nếu không cho HS vận dụng vào giải thích các hiện tượng thực tế thì kiến thức ấy vẫn chỉ là lý thuyết, sách vở mà thôi. Chính vì thế chúng tôi đã giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu thêm các hiện tượng trong thực tế và giải thích chúng.