Kỹ thuật “khănphủ bàn”

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT theo lí thuyết kiến tạo với sự hỗ trợ của kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 34)

2.2.113. Kỹ thuật khăn phủ bàn là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm.

*Cách tiến hành

- Chia học sinh thành các nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy AO. - Trên giấy AO chia thành các phần, gồm phần chính giữa và các phần xung quanh. Phần xung quanh được chia theo số thành viên của nhóm. Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng vói từng phần xung quanh.

- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi, nhiệm vụ theo cách nghĩ, cách hiểu riêng của mỗi cá nhân và viết vào phần giấy của mình trên tờ AO.

- Trên cơ sở những ý kiến của mỗi cá nhân, học sinh thào luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa của tờ giấy AO “khăn phủ bàn”.

2.2.115.Hình 1.4. Sơ đồ kỹ thuật “khănphủ bàn”

*Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kỹ thuật khăn phủ bàn

- Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở.

- Trong trường hợp số học sinh trong nhóm quá đông không đủ chỗ trên “khăn phủ bàn”, có thể phát cho học sinh những mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh “khăn phủ bàn”.

- Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến, đính những ý kiến thống nhất vào giữa “khăn phủ bàn”. Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau.

- Những ý kiến không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu và được giữ lại ở phần xung quanh của “khăn phủ bàn”.

1.3.4. Sơ đồ KWL

* Khái niệm

2.2.116. Kỹ thuật KWL là sơ đồ liên hệ các kiến thức đã biết liên quan đến bài học, các kiến thức muốn biết và các kiến thức học được sau bài học. * Cách tiến hành

- Sau khi giói thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học, giáo viên phát phiếu học tập “KWL”. Kỹ thuật này có thể thực hiện cho cá nhân hoặc

2.2.117...cho nhóm học sinh. Học sinh điền các thông tin trên phiếu nhu sau: Tên bài học:

2.2.118...Tên học sinh:...Lớp: ...Trường:...

2.2.119.

- Sau đó viết vào cột w những gì các em muốn biết về nội dung bài học hoặc chủ đề. - Sau khi kết thúc bài học hoặc chủ đề, học sinh điền vào cột L của phiếu những gì

vừa học được. Lúc này, học sinh xác nhận về những điều các em đã học được qua bài học đối chiếu vói điều muốn biết, đã biết để đánh giá được kết quả học tập, sự tiến bộ của mình qua giờ học.

*Một số lưu ý khi tổ chức dạy học sử dụng kỹ thuật KWL

- Neu sử dụng kỹ thuật này đối với nhóm HS thì trưóc khi học sinh điền thông tin vào cột K, yêu cầu HS trao đổi thống nhất ý kiến trong nhóm.

- Khi mới áp dụng kỹ thuật KWL, có thể dùng các câu hỏi gọi ý để học sinh có thể viết những gì các em đã biết, muốn biết và đã học được vào các cột tương ứng.

1.3.5. Stf đầ tư duy

1.1.11. K 1.1.12. w 1.1.13. L

1.1.14. (Những điều

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT theo lí thuyết kiến tạo với sự hỗ trợ của kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 34)