- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính.
lực trực đổi Thí nghiêm 3: Tổng hợp hai lực đồng quy
2.3.2.3. Các thí nghiệm được chế tạo
2.2.192. Thí nghiêm 1: Thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê.
- Mục đích: Đây là thí nghiệm chế tạo để nghiên cứu chuyển động của vật khi không chịu các lực tác dụng hoặc hợp lục tác dụng lên vật bằng không.
- Dụng cụ: máng nhụa trơn và nhẵn, một viên bi. 1.1.37.
- Chế tạo và tiến hành: + Dùng một máng nhựa thẳng gập lại để tạo thành hai máng 1 và 2. cắt 1 đoạn máng nhựa khác để làm chân giữ cố định vị trí của máng 1. Với máng 2 tạo một chân giữ di động để có thể thay đổi độ cao của máng.
2.2.193. + Cho viên bi bắt đầu chuyển động tại vị trí được đánh dấu trên máng 1, đánh dấu vị trí cao nhất mà viên bi chuyển động được trên máng 2.
2.2.194. + Hạ dần độ cao của máng 2 cho đến khi máng 2 nằm ngang, tiếp tục cho viên bi chuyển động từ máng 1, quan sát chuyển động của viên bi trên máng 2. - Kết luận: Nếu có thể loại trù được các lực cơ học tác dụng lên vật thì vật sẽ chuyển
động thẳng đều với vận tốc l vốn có của nó.
- Phạm vi sử dụng: dùng mô tả lại thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê trong bài định luật I Niu-tơn.
2.2.195.
2.2.196. Thí nghiêm 2: Bơm quán tính - Mục đích: Chỉ ra quán tính của dòng nước chuyển động. - Dụng cụ: Chai nhựa, ống nhựa trong, vỏ bút bi, 1 viên bi. - Chế tạo và tiến hành thí nghiệm:
2.2.197. + Cắt bỏ đáy một chai nhựa 1,251 và đục trên nắp chai một lỗ để gắn chặt vào đó đoạn ống nhựa trong có đường kính 0,8cm, dài 3cm. Lồng khít vào đầu trên
1.1.38.
1.1.39. Hình 2.6: Thí nghiệm lịch sử Ga-lỉ-lê
của ống này một đoạn vỏ bút bi có lỗ ở trên với đường kính 0,3cm. Lại lồng ra ngoài vỏ bút bi một vỏ bút bi nữa dài lOcm, có đầu trên nhỏ thành vòi phun. Cho vào trong vỏ bút bi này một viên bi đường kính 0,4cm. Nhờ vậy, viên bi và lỗ ở đầu ống vỏ bút bi trong đã tạo thành một cái van, van này đóng mở mỗi khi chai chuyển động lên, xuống.
2.2.198. + Chai nhựa được đặt trong chậu nước sâu 20cm. Dùng tay đột ngột nâng lên phía trên, đột ngột hãm nó và đột ngột đưa xuống phía dưới sẽ thấy, thì sẽ thấy: Sau mỗi lần lên xuống, nước dâng lên trong ống. Sau nhiều lần nước sẽ phun ra ngoài qua vòi phun.
- Kết luận: Nguyên nhân làm nước dâng lên và phun ra ngoài là do quán tính của dòng nước chuyển động.
- Phạm vi sử dụng: Thí nghiệm này có thể được sử dụng khi nói về định luật I Niu- tơn.
2.2.199.
2.2.200. Thí nghiêm 3: Nghiệm lại định luật m Niu-tơn - Mục đích: Đây là thí nghiệm chế tạo để nghiệm lại định luật in Niu-tơn. - Dụng cụ: Hai xe lăn, máng nằm ngang nhẵn, lò xo, dây chỉ, thước đo. - Chế tạo và tiến hành:
1.1.40.
1.1.41. Hình 2.7: Bơm quán tính
2.2.201. + Gắn lò xo vào một xe, dùng dây chi ép cho lò xo nén.
2.2.202. + Để hai xe sát nhau, lấy dây cước buộc vào hai xe và buộc vào thanh ở giữa. + Đánh dấu vị trí ban đầu của hai xe.
2.2.203. + Đốt dây chỉ.
2.2.204. + Khi hai xe dừng lại, giữ chặt nút ở giữa để xác định chính xác vị trí sau của hai xe.
2.2.205. + Đo quãng đường của hai xe.
2.2.206.