Xuất tiến trình dạy học theo lí thuyết kiến tạo vói sự hẫ trợ của lã thuật dạy học tích cực

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT theo lí thuyết kiến tạo với sự hỗ trợ của kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 47)

HỌC TÍCH cực

2.1. xuất tiến trình dạy học theo lí thuyết kiến tạo vói sự hẫ trợ của lã thuật dạy học tích cực

dạy học bộ môn và mục tiêu giáo dục và do đó đem lại nhiều lợi ích cho người học.

2.2.141. Thục tế dạy học trên địa bàn huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc mà chúng tôi tìm hiểu: trang thiết bị thí nghiệm còn thiếu, giáo viên chua khai thác các quan niệm ban đầu trong dạy học, chưa biết vận dụng LTKT, chưa biết vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học Vật lí nên việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh cũng bị hạn chế.

2.2.142. Tù mục tiêu giáo dục hiện nay, tù cơ sở của dạy học theo LTKT vói sự hỗ trợ của kỹ thuật dạy học tích cực và qua tìm hiểu thực tế việc dạy học Vật lí, chúng tôi nhận thấy việc dạy học Vật lí theo LTKT vói sự hỗ ừợ của kỹ thuật dạy học tích cực là cần thiết. Vì vậy, chúng tôi đã đề xuất xây dựng tiến tình dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT trong đó có vận dụng LTKT vói sự hỗ trợ của kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh. Những vấn đề này chúng tôi sẽ trinh bày trong chương 2 của luận văn.

2.2.143. CHƯƠNG 2: ĐÈ XUẤT TIÉN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN

THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG Lực HỌC CHẤT ĐIỀM ” - VẶT LÍ 10 THPT

THEO LÍ THUYẾT KIÉN TẠO VỚI sự HỖ TRỢ CỦA KỸ THUẬT DẠY

HỌC TÍCH cực

2.1.Đề xuất tiến trình dạy học theo lí thuyết kiến tạo vói sự hẫ trợ của lã thuật dạy học tích cực học tích cực

2.2.144. Từ việc lấy sơ đồ tiến trình kiến tạo kiến thức Vật lí theo lí thuyết kiến tạo làm cốt lõi, chứng tôi đã đề xuất sơ đồ tiến trình dạy học theo LTKT với sự hỗ trợ của kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng kiến thức cho HS theo sơ đồ 2.1, trong đó, ở cột giữa, chúng tôi biểu diễn các giai đoạn của tiến trình kiến tạo kiến thức Vật lí THPT theo LTKT( Hình 1.2 ); Cột bên phải chúng tôi biểu diễn các kĩ thuật dạy học tích cực có thể hỗ trợ tùng giai đoạn; Cột bên trái chứng tôi biểu diễn các biện pháp phát huy tính tích cực và nâng cao chất lượng kiến thức có thể tác động vào từng giai đoạn.

2.2.145. Theo sơ đồ 2.1, tiến trình kiến tạo kiến thức Vật lí THPT theo LTKT với sụ hỗ trợ của kỹ thuật dạy học tích cục diễn ra theo bốn bước lớn (được mô tả bởi ô chữ nhật nét đứt)

2.2.146. Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh

2.2.147. Giáo viên cần tìm hiểu các quan niệm ban đầu của học sinh liên quan tói kiến thức cần xây dựng. Trên cơ sở đó, giáo viên đưa ra các tình huống học tập có thể là thí nghiệm đơn giản, một đoạn clip hoặc câu hỏi liên quan đến các vấn đề học tập mà gần gũi với sinh hoạt, suy nghĩ hàng ngày của học sinh, yêu cầu học sinh dụ đoán hiện tượng hoặc giải thích hiện tượng. Ở bước này, giáo viên có thể sử dụng các kỹ thuật dạy học tích cực như kỹ thuật động não, KWL, khăn trải bàn và luôn động viên, khích lệ để học sinh bộc lộ các quan niệm của mình trưóc khi nghiên cứu một vấn đề.

2.2.148. Học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng có trưóc để giải quyết tinh huống giáo viên đưa ra. Trong quá trình ấy, học sinh bộc lộ những quan niệm ban đầu thông qua những câu ừả lòi, những dự đoán, những lời giải thích ...

2.2.149.Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tiến trình dạy học theo LTKT với sự hỗ trợ của kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực và năng cao chất lượng kiến thức

2.2.150.cho HS.

2.2.151.Bước 2: Kiểm nghiệm và thách thức quan niệm ban đầu của học sinh

ĩ

ĩ

2.2.152. Giáo viên sử dụng các kỹ thuật dạy học phù hợp để tổ chức cho học sinh thảo luận, thực hiện suy luận lí thuyết, đề xuất phương án thí nghiệm kiểm ừa, thống nhất một hoặc một vài phương án thí nghiệm, cho học sinh tiến hành thí nghiệm để kiểm nghiệm, thách thức quan niệm ban đầu đồngthời hướng dẫn học sinh thu nhận, xử lí kết quả thu được từ thí nghiệm. Giáo viên có thể sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau như làm việc cá nhân, nhóm... để phát huy tính tự chủ của học sinh.

2.2.153. Học sinh có thể hoạt động nhóm, cá nhân để đưa ra các phương án thí nghiệm kiểm ừa, tiến hành thí nghiệm, thu thập thông tin, kết quả thí nghiệm, xử lí thông tin và rút ra kết luận.

2.2.154. Trong quá trình hoạt động kiểm nghiệm những quan niệm ban đầu, các khả năng có thể xảy ra là:

- Neu kết quả kiểm nghiệm phù hợp vói quan niệm ban đầu thì quan niệm ban đầu là đúng đắn, học sinh sẽ đồng hóa được kiến thức mới vào kiến thức cũ.

- Neu kết quả kiểm nghiệm không phù hợp vói quan niệm ban đầu thì học sinh phải thay đổi cấu trúc nhận thức (điều ứng) để tiếp nhận kiến thức mới. Trong quá trinh ấy, học sinh sẽ bộc lộ những quan niệm mới. Những quan niệm này lại cần được kiểm nghiệm cho đến khi học sinh vượt qua được thách thức, tự thay đổi quan niệm để phù hợp với kiến thức khoa học.

2.2.156. Giáo viên phân tích, giải thích, đưa thêm những bằng chứng thực nghiệm làm rõ kiến thức mới, củng cố niềm tin về kiến thức mới và hợp thức hóa kiến thức mới. Giáo viên đánh giá, khen thưởng, khích lệ HS, hoặc tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá lại quan niệm ban đầu để khắc sâu kiến thức mói cho học sinh.

2.2.157. Học sinh thảo luận, thống nhất, khẳng định tính khoa học của kiến thức mới, tiếp nhận kiến thức mới, tự đánh giá lại các quan niệm ban đầu để tự bác bỏ hoặc sửa Sãi các quan niệm chua đúng.

2.2.158. Bước 4: Củng cắ, vận dụng kiến thức

2.2.159. Giáo viên đưa ra những câu hỏi, sơ đồ tư duy, những bài toán thực tiễn liên quan đến kiến thức mói vừa xây dựng để học sinh vận dụng kiến thức mói, đối chiếu kiến thức mói vói quan niệm cũ, qua đó củng cố, khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh.

2.2.160. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa kiến tạo được và vận dụng kiến thức đó vào tình huống mới. Qua việc giải quyết vấn đề mói mà kiến thức được khắc sâu, nhờ đó kiến thức mới xây dựng trở nên bền vững hơn.

2.2.161. Nói chung, trong tất cả các bước, tùy từng điều kiện dạy học, tùy theo kiến thức của từng bài, giáo viên có thể sử dụng các phương tiện hiện đại, các hình thức tổ chức dạy học khác nhau, phối hợp các phương pháp dạy học: vấn đáp, thuyết trình, thực nghiệm, thảo luận ... và luôn tạo được tâm lí thoải mái cho học sinh để học sinh phát huy tính tích cực trong học tập, giờ học đạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT theo lí thuyết kiến tạo với sự hỗ trợ của kĩ thuật dạy học tích cực (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w