Phương pháp so sánh, đánh giá

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 45)

Đểđánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất của các tổ chức kinh tếđược Nhà nước giao đất, cho thuế đất trên địa bàn Thành phố Bắc Ninh nghiên cứu căn cứ

theo các nội dụng sau:

- Hiện trạng sử dụng đất của các tổ chức kinh tế

- Nguồn gốc sử dụng đất của các tổ chức kinh tế: giao đất, thuê đất

- Tình hình sử dụng đất đúng mục đích, không đúng mục đích được giao, thuê của các tổ chức kinh tế.

- Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các tổ chức kinh tế. Bên cạnh đó đểđánh giá độ tin cậy của các số liệu được thu thập từ các cơ

quan quản lý nhà nước, nghiên cứu đã tiến hành so sánh số liệu này với các số

Học viện Nông nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 3. K 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh t 3.1.1. Điu kin t nhiên Thành phố Bắc Ninh trọng điểm Bắc Bộ, cửa ngõ phía B Cầu, phía Đông Bắc của t thành phố Bắc Giang 20 km v cũ vào ngày 26/01/2006 và huyện Yên Phong, Quế

09/4/2007 của Chính phủ). Tổng diện tích tự

9,76% diện tích toàn tỉnh). T

độ Bắc và từ 106°01' - 106°08' kinh - Tỉnh Bắc Giang

- Huyện Tiên Du, huy - Phía Đông giáp huy - Phía Tây giáp huy

Hình 3.1. Sơđ

Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp

. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬ

ên, kinh tế, xã hội thành phố Bắc Ninh, tỉnh B

ên

c Ninh, một trong những đô thị trung tâm của vùng kinh t a ngõ phía Bắc của thủ đô Hà Nội, nằm ở phía Nam sông

a tỉnh, cách trung tâm thủ đô 30 km về phía B c Giang 20 km về phía Nam, được nâng cấp lên từ thị

ào ngày 26/01/2006 và được điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính t Võ, Tiên Du (Nghị định số 60/2007/NĐ

).

ự nhiên của thành phố Bắc Ninh là 8.260,88 ha (chi nh). Tọa độ địa lý nằm trong khoảng từ 21°08'

106°08' kinh độĐông. Ranh giới tiếp giáp với: về phía Bắc;

n Tiên Du, huyện Quế Võ về phía Nam; ông giáp huyện Quế Võ;

Phía Tây giáp huyện Tiên Du, huyện Yên Phong.

ơđồđịa giới hành chính thành phố Bắc Ninh

Page 36

O LUẬN

ỉnh Bắc Ninh

a vùng kinh tế

phía Nam sông phía Bắc, cách xã Bắc Ninh i hành chính từ các 60/2007/NĐ-CP ngày là 8.260,88 ha (chiếm 21°08' - 21°14' vĩ i: c Ninh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37

Thành phố Bắc Ninh có 19 đơn vị hành chính gồm 13 phường (Tiền An, Ninh Xá, Suối Hoa, Vệ An, Đáp Cầu, Thị Cầu, Kinh Bắc, Đại Phúc, Vũ Ninh, Võ Cường, Vạn An, Vân Dương, Hạp Lĩnh) và 6 xã (Hoà Long, Khúc Xuyên, Phong Khê, Nam Sơn, Khắc Niệm và Kim Chân.

Thành phố Bắc Ninh là đô thị loại II, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, là đầu mối giao lưu quan trọng, có vai trò là động lực phát triển kinh tế của cả tỉnh Bắc Ninh, có lợi thế về vị trí, tiềm năng phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ du lịch trong khu vực.

Trên địa bàn thành phố có nhiều tuyến giao thông huyết mạch quan trọng chạy qua như QL1A, QL1B, QL18, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và tuyến

đường thuỷ của hệ thống sông Cầu nên rất thuận lợi trong giao lưu, vận chuyển hàng hoá và hành khách. Đặc biệt thành phố Bắc Ninh là một mắt xích trong tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và là đầu mối giao thông quan trọng trong khu vực Lạng Sơn - Bắc Ninh - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Thành phố Bắc Ninh là cửa ngõ phía Đông Bắc của Thủ đô, cách không xa trung tâm Hà Nội, một thị trường tiêu thụ rộng lớn và nhiều tiềm năng; là đô thị vệ tinh của thủđô Hà Nội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đô thị

hóa vùng thủđô; là cầu nối giữa Hà Nội với các tỉnh trung du miền núi phía Bắc; có vị trí chiến lược quan trọng đối với quốc phòng an ninh; có truyền thống văn hiến, lịch sử và đô hội lâu đời của đất nước.

Với những đặc điểm trên, thành phố Bắc Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, là tiềm lực to lớn, yếu tố quan trọng để thành phố phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa bền vững và đậm đà bản sắc.

3.1.2. Các ngun tài nguyên

3.1.2.1. Tài nguyên đất

Theo số liệu thống kê đất đai năm 2013, tổng diện tích đất tự nhiên của Thành phố là 8.260,88 ha, trong đó diện tích đã được khai thác đưa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp là 8.204,92 ha (chiếm tới 99,32%),

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

Trong diện tích đất đang sử dụng, diện tích đất nông nghiệp của Thành phố

có 3.913,04 ha, kết quảđiều tra nghiên cứu về mặt thổ nhưỡng trên diện tích đất này cho thấy đất được hình thành chủ yếu bởi quá trình bồi tụ các sản phẩm phù sa của hệ thống sông Thái Bình, sông Hồng và sản phẩm phong hóa của mẫu chất phù sa cổ. Đất đai có địa hình tương đối bằng phẳng, độ phì nhiêu đất khá cao, trải dài theo thời gian được nhân dân bảo vệ và khai thác đưa vào sử dụng hiệu quả cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội.

3.1.2.2. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Thành phố Bắc Ninh có nguồn nước mặt phong phú nhờ hệ thống sông suối, ao hồ, kênh mương khá dày đặc và lượng nước mưa hàng năm lớn (trung bình 1.400 - 1.600 mm/năm). Với lợi thế nằm cạnh sông Cầu về phía Bắc, thuộc vùng trung hạ lưu của hệ thống sông Cầu (lưu lượng khoảng 5 tỷ m3/năm), có sông nhánh Ngũ Huyện Khê nằm tại khu vực phía Tây và sông Tào Khê nằm tại khu vực phía Đông của Thành phố. Các dòng chảy không những cung cấp nước mặt phong phú cho các hoạt động sản xuất, giữ vai trò quan trọng về công tác thủy lợi của địa phương mà còn tạo giá trị kinh tế cao về giao thông đường thủy như cảng sông Đáp Cầu chuyên phục vụ bốc xếp vật tư, nguyên liệu cho nhà máy sản kính Đáp Cầu cùng nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng khác.

- Nguồn nước ngầm: Theo kết quả điều tra địa chất thủy văn thì vùng Bắc Ninh có nguồn nước ngầm mạch nông, chiều dày tầng trung bình 10 - 12 m và là tầng chứa nước có áp, lưu lượng nước khá phong phú (3,5 - 10,6 l/s.m). Vùng phía Bắc có trữ lượng khá lớn, khả năng khai thác với trữ lượng cao và chất lượng đảm bảo: khu vực làng Hữu Chấp, Đẩu Hàn thuộc xã Hòa Long với trữ

lượng khoảng 13.000 m3/ngày đêm; Khu vực phía Đông Nam Thành phố có trữ

lượng nước dồi dào song chất lượng không đảm bảo.

3.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản

Theo số liệu điều tra khảo sát, trên địa bàn thành phố Bắc Ninh nghèo về

tài nguyên khoáng sản. Khoáng sản chủ yếu là các nguồn vật liệu xây dựng như

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39

3.1.2.4. Tài nguyên nhân văn

Thành phố Bắc Ninh còn là trung tâm văn hóa của vùng Kinh Bắc xưa, nơi đây thuộc vùng đất "Địa linh nhân kiệt" có lịch sử lâu đời về truyền thống hiếu học, khoa bảng và được coi là cái nôi của nền văn hóa nước ta. Trải qua chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước, đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh chống thiên tai, mảnh đất nơi đây từng chứng kiến diễn ra nhiều chiến công oai hùng của lịch sử dân tộc, quê hương và còn để lại đến ngày nay biết bao dấu tích, di vật lịch sử văn hoá, công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị. Tiêu biểu như khu Văn Miếu, vừa là trung tâm thờ phụng các bậc hiền triết văn phong, vừa ghi khắc tên tuổi, khoa danh của hơn 600 vịđại khoa, hàng nghìn cử nhân, hương cống của xứ Kinh Bắc; khu Thành cổ (trung tâm quân sự, chính trị) có kiến trúc nghệ thuật quân sự thành lũy thời Nguyễn độc đáo và quý hiếm; khu phố cổ Vệ

An, Ninh Xá, Tiền An... vẫn được giữ gìn theo chiều dài lịch sử của cư dân đô thị: phố xá, nhà cửa, công sở, cửa hàng, cửa hiệu được xây dựng và hoạt động kinh doanh, dịch vụ ngày một sầm uất.

Khi nói đến Bắc Ninh người ta còn nhớ ngay đến một quần thể di tích lịch sử văn hóa được khách thập phương ngưỡng mộ như đền Bà Chúa Kho, đền Giếng, tòa Giám Mục, đình Viêm Xá, chùa Hàm Long,... Đặc biệt, bên cạnh các công trình kiến trúc cổ, Thành phố còn là cái nôi của nền dân ca quan họ cổ vô cùng đặc sắc. Đây là một trong những di sản văn hóa phi vật thể quý báu cần

được gìn giữ, bảo tồn và phát triển.

3.1.3. Thc trng môi trường

Với tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng trong giai

đoạn vừa qua, nhiều vấn đề về môi trường sinh thái đã có những biểu hiện bị suy thoái và nguy cơ bị ô nhiễm:

- Quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải chuyển đổi một phần diện tích các loại

đất nông nghiệp để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng; xây dựng các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị, tăng nhanh dân số cơ học từ nông thôn ra thành thị, cùng với hoạt động ngày càng tăng của các phương tiện giao thông, việc sử dụng các loại hóa chất trong canh tác nông nghiệp (thuốc trừ sâu, trừ cỏ, phân hóa học) chưa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

được kiểm soát chặt chẽ,... đã dẫn đến phá vỡ các hệ sinh thái đồng ruộng và gây nguy cơ ô nhiễm môi trường.

- Việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề vẫn dựa trên công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu gây ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước. Quá trình phát triển công nghiệp, các khu dân cư,... tạo ra nguồn rác thải, nước thải khá lớn nhưng chưa được xử lý triệt để, không ít rác và nư`ớc thải do ý thức còn hạn chế và thói quen của người dân đã xả trực tiếp xuống sông, kênh mương, ao hồ gây ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng trực tiếp đến dân cư sinh sống xung quanh; việc xây dựng, cải tạo công trình, nhà cửa thiếu kiểm soát, việc vận chuyển vật liệu đất đá xây dựng, việc sả khí thải của các cơ sở sản xuất,... cũng góp phần làm tăng thêm độ ồn, gây ô nhiễm không khí, đặc biệt là môi trường không khí ở khu vực phía Tây của thành phố.

3.1.4. Điu kin kinh tế - xã hi

3.1.4.1. Tăng trưởng kinh tế

Trên đà phát triển chung của xã hội, những năm gần đây nền kinh tế của Thành phố có bước tăng trưởng và phát triển khá toàn diện; chất lượng tăng trưởng của một số ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội tiếp tục được cải thiện và bắt đầu phát huy hiệu quả. Tiềm năng, lợi thế trên địa bàn được tập trung khai thác, chất lượng sản phẩm từng bước được nâng cao.

Thời kỳ 2003 - 2013, nền kinh tế luôn duy trì phát triển ổn định và liên tục

đạt mức tăng trưởng cao. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai

đoạn 2008 - 2013 khoảng 16,5% (đạt mục tiêu kế hoạch đề ra), cao hơn giai đoạn 2003 - 2007 (tăng trưởng bình quân đạt 12,5%), trong đó giá trị sản xuất khu vực công nghiệp - xây dựng tăng bình quân 27,5%; khu vực thương mại dịch vụ - du lịch tăng 24,8%; khu vực nông lâm nghiệp, thủy sản tăng 0,2%.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

Bảng 3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố thời kì 2003 - 2013 Chỉ tiêu Đơn vị Giai đoạn

2003 - 2007 2008 - 2013 Giai đoạn

1. Tốc độ tăng trưởng bình quân % 14,5 16,5

- Nông - lâm - thủy sản “ 9,8 11,7

- Công nghiệp - xây dựng “ 16,4 27,9

- Dịch vụ “ 22,8 31,6

2. Thu nhập bình quân GDP/người USD 972 2.237

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố

Các ngành kinh tếđều có sự phát triển, ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng khá, vượt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra. Sức cạnh tranh của nền kinh tế tuy còn khó khăn nhưng đã có sự chuyển biến tích cực. Nguồn thu ngân sách tăng bình quân 10,7%/năm, thu nhập bình quân đầu người năm 2012 đạt 2.237 USD/năm, gấp trên 2 lần so với năm 2007.

3.1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong suốt thời kỳ 2003 - 2013, cơ cấu kinh tế của thành phố theo GDP có sự chuyển dịch đúng hướng, phù hợp với xu thế chuyển đổi cơ cấu kinh tế

chung của Tỉnh. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần và có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa; tỷ trọng ngành công nghiệp và hoạt động dịch vụ tăng nhanh, từ đó sản phẩm hàng hóa xuất khẩu tăng, dịch vụ du lịch trở thành ngành kinh tế động lực kéo theo sự phát triển của một số ngành khác như đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở phục vụ cho phát triển du lịch, phù hợp dần với yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Bảng 3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2008 Năm 2013

Tỷ trọng GDP (giá hiện hành) 100,0% 100,0% 100,0%

Khu vực I: Nông - lâm - thủy sản 12,63% 9,5% 4,7%

Khu vực II: Công nghiệp - xây dựng 46,28% 49,9% 49,1%

Khu vực III: Dịch vụ 41,09% 40,6% 46,2%

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

Khu vực kinh tế nông nghiệp có tỷ trọng giảm liên tục trong cơ cấu GDP, từ 12,63% năm 2003 xuống còn 9,5% năm 2008 và đến năm 2012 còn 4,7%. Ngược lại, tỷ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ trong GDP tăng dần, tương ứng tăng từ 46,28% và 41,09% năm 2002 lên 49,9% và 40,6% năm 2005, đạt 49,1% và 46,2% năm 2013.

3.1.4.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a. Khu vực kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp của thành phố là ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ

cấu giá trị sản xuất GDP (năm 2013 đạt 215,4 tỷđồng, chiếm 4,7% GDP. Xu thế

phát triển theo hướng tập trung, tích cực thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất, tác động hỗ trợ nhau cùng phát triển. Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ

trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp đã chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa có giá trị và chất lượng cao gắn với xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng nông thôn mới.

* Về trồng trọt: Cơ cấu cây trồng trên địa bàn Thành phố đang định hình rõ nét dần theo xu thế chuyên canh, tạo được nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất hàng hóa, cơ bản từng bước thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt, Thành phố đã quan tâm phát triển nền nông nghiệp cận đô thị theo hướng chuyển đổi sản xuất lương thực sang sản xuất rau màu có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày một cao của khu vực đô thị.

Diện tích gieo trồng cây hàng năm ổn định, bước đầu đã hình thành một

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được nhà nước giao đất, cho thuê đất trên địa bàn thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)