Phƣơng pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh phú thạnh (Trang 26)

2.2.2.1 Phƣơng pháp so sánh:

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất.

Tổng Z Chi phí Chi phí Chi phí Các khoản Giá trị thực tế = SXDD + SXPS - SXDD - làm giảm - ƣớc tính SP đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ CPSX SP phụ

Tổng Z thực tế Tổng CPSX Giá trị các khoản SP từng đơn = thực tế tập hợp theo + điều chỉnh giảm đặt hàng đơn đặt hàng giá thành Z đơn vị Tổng CPSX thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng SP =

a.Điều kiện so sánh được:

Các chỉ tiêu kinh tế phải đƣợc hình thành trong cùng một khoảng thời gian nhƣ nhau.

Các chỉ tiêu kinh tế phải thống nhất về nội dung và phƣơng pháp thanh toán.

Các chỉ tiêu kinh tế cùng đơn vị đo lƣờng.

Ngoài ra khi so sánh các chỉ tiêu tƣơng ứng phải quy đổi về cùng một quy mô hoạt động với điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhƣ nhau.

b.Tiêu chuẩn so sánh:

Là các chỉ tiêu đƣợc chọn làm căn cứ so sánh ( còn gọi là kỳ gốc ) tùy theo mục đích yêu cầu của kỳ gốc mà chọn các kỳ gốc thích hợp.

Khi nghiên cứu xu hƣớng của sự thay đổi, kỳ gốc đƣợc chọn là số liệu của kỳ trƣớc, thông qua sự so sánh kỳ này và kỳ trƣớc sẽ thấy đƣợc tình hình hoạt động của doanh nghiệp đƣợc cải thiện xấu đi hay tốt hơn nhƣ thế nào để có biện pháp khác phục trong kỳ tới.

Khi nghiên cứu biến động so với tiêu chuẩn đặt ra, kỳ gốc đƣợc chọn làm tài liệu kế hoạch dự toán, thông qua sự so sánh này thấy đƣợc mức độ phấn đấu của doanh nghiệp nhƣ thế nào.

Khi nghiên cứu mức độ biến động của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ khác nhau gọi là phân tích theo chiều ngang thông qua sự so sánh này thấy đƣợc sự biến đổi cả về số tƣơng đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các kỳ liên quan tiếp.

c.Kỹ thuật so sánh:

So sánh về số tuyệt đối: là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với trị số của chỉ tiêu kỳ gốc. Kết quả so sánh cho thấy sự biến động về số tuyệt đối của hiện tƣợng kinh tế đang nghiên cứu.

Y = Y1 - Y0

Với Y1: trị số của chỉ tiêu phân tích Y0: trị số của chỉ tiêu gốc

So sánh về số tương đối: là xác định số phần trăm (%) tăng hay giảm giữa thực tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích, cũng có khi là tỷ trọng của một hiện tƣợng kinh tế trong tổng thể quy mô chung, Kết quả cho biết tốc độ phát triển hoặc kết cấu, mức phổ biến của hiện tƣợng kinh tế .

T = Y1/Y0 x 100%

Với Y1: trị số của chỉ tiêu phân tích Y 0 : trị số của chi tiêu gốc

2.2.2.2 Phƣơng pháp phân tích biến động chi phí sản xuất dựa trên

định mức chi phí :

a. Phân tích biến động chung của chi phí sản xuất :

Phân tích chung tình hình biến động chi phí sản xuất chính là xem xét sự biến động của các khoản mục chi phí cấu thành nên tổng giá thành sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) nhằm thấy khái quát đƣợc tình hình chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp.

Căn cứ vào cách phân loại chi phí theo chức năng hoạt động, thì các khoản mục giá thành là các loại chi phí có liên quan đến quá trình chế tạo sản phẩm, đƣợc gọi là chi phí thành phẩm. Khi sản phẩm hoàn thành chúng là giá

trị thành phẩm và khi thành phẩm đƣợc tiêu thụ chúng trở thành chi phí thời kỳ và là giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán. Trong giá thành sản phẩm sản xuất gồm ba khoản mục chi phí:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + Chi phí nhân công trực tiếp. + Chi phí sản xuất chung.

Mục đích phân tích tình hình biến động chung của các loại chi phí nhằm thấy đƣợc sự biến động tăng giẳm của chúng trong một khoảng thời gian nhất định.

Phƣơng pháp phân tích: Áp dụng phƣơng pháp so sánh.

b. Phân tích biến động của từng khoản mục chi phí trong giá thành:

Định mức chi phí đƣợc lập trƣớc khi tiến hành sản xuất. Khi phát sinh chi phí thực tế, kế toán sẽ tính biến động chi phí khi có chênh lệch đáng kể giữa chi phí thực tế và chi phí kế hoạch.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động của các khoản mục chi phí gồm hai nhân tố: Nhân tố phản ánh về lƣợng và nhân tố phản ánh về giá.

* Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :

Chi phí này bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, động lực.. liên quan trực tiếp đến từng quá trình sản xuất sản phẩm.

Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệp thấy rõ ƣu và nhƣợc điểm của mình trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu là biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm

Đối với nguyên vật liệu trực tiếp có hai loại chênh lệch đƣợc phân tích là chênh lệch lƣợng và chênh lệch giá.

Chênh lệch giá :

Chênh lệch lƣợng :

Tổng chênh lệch :

Nếu chênh lệch giá nguyên vật liệu là một chênh lệch âm là một biến động tốt, thể hiện sự tiết kiệm chi phí, tiết kiệm vốn thu mua, giá nguyên vật liệu trên thị trƣởng ổn định hoặc sự chuyển biến thuận lợi từ những nguyên nhân tác động đến giá nguyên vật liệu trong thu mua, và ngƣợc lại

Chi phí Khối lƣợng Mức tiêu hao Đơn giá NVL = sản phẩm x NVL cho x NVL trực tiếp 1 sản phẩm

Chênh lệch giá = ( Giá thực tế - Giá kế hoạch) x Số lƣợng thực tế

Chênh lệch lƣợng = (Lƣợng thực tế - Lƣợng kế hoạch) x Giá kế hoạch

Tƣơng tự, nếu chênh lệch lƣợng nguyên vật liệu là một chênh lệch âm là biến động tốt thể hiện sự tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất, hao phí giảm, kiểm soát đƣợc lƣợng nguyên vật liệu trong sản xuất và ngƣợc lại.

* Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp :

Chi phí này bao gồm các khoản tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm đƣợc tính trong giá thành sản phẩm, là một trong những khoản mục quan trọng của giá thành.

Phân tích chi phí tiền lƣơng là phân tích tổng quỹ lƣơng thực hiện trong kỳ. Mục đích phân tích quỹ lƣơng nhằm tăng cƣờng hiệu quả lao động và quan tâm đến thu nhập của ngƣời lao động.

Chênh lệch giá:

Chênh lệch lƣợng:

Tổng chênh lệch:

Nếu chênh lệch giá nhân công là một chênh lệch âm theo nguyên tắc đó là tốt vì giá thực tế nhỏ hơn so với giá kế hoạch nhƣng trong trƣờng hợp này nếu lƣơng công nhân giảm so với kế hoạch có thể là xấu vì nếu lƣơng giảm thì năng suất lao động của công nhân có thể sẽ giảm theo và ngƣợc lại

Nếu chênh lệch lƣợng nhân công là một chênh lệch âm thì là đó là một biến động tốt nó cho thấy công nhân đã tiết kiệm thời gian sản xuất sản phẩm so với kế hoạch đề ra, năng suất lao động của công nhân đƣợc nâng cao, thời gian hao phí giảm. Và ngƣợc lại

* Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là một loại chi phí khá phức tạp trong phân tích. Khác với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, khoản mục chi phí sản xuất chung có đặc điểm sau:

- Nó là một loại chi phí gián tiếp nên đƣợc tính vào giá thành sản phẩm thông qua sự phân bổ theo một tiêu thức hợp lý nào đó. Các tiêu thức thƣờng chọn là: số giờ lao động trực tiếp, số giờ máy chạy, tiền lƣơng công nhân sản xuất.

- Gồm nhiều loại chi phí khác nhau về tính chất và cũng khác nhau giữa các doanh nghiệp, vì vậy sẽ không có một mô hình duy nhất về phƣơng pháp

Quỹ tiền lƣơng = Đơn giá tiền lƣơng x Tổng số giờ lao động

Chênh lệch giá = ( Giá thực tế - Giá kế hoạch) x Số giờ lao động thực tế

Chênh lệch Giá lƣợng = x kế hoạch Số giờ lao động - Số giờ lao động

thực tế kế hoạch

để phân tích chung.

-Gồm cả biến phí lẫn định phí. Các chi phí này phải có những phƣơng pháp phân tích khác nhau.

Chi phí sản xuất chung biểu hiện những đặc điểm trên cho ta thấy nó là loại chi phí rất khó kiểm soát trong việc ứng xử khi có biến động của khôí lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất. Để có thể kiểm soát đƣợc cũng nhƣ dự đoán cách ứng xử của chi phí sản xuất chung ta phải dùng các phƣơng pháp phân tích chi phí hỗn hợp để phân tích chi phí sản xuất chung thành các yếu tố biến phí và định phí.

+ Biến phí sản xuất chung thƣờng bao gồm những chi phí gián tiếp liên quan đến phục vụ, quản lý hoạt động sản xuất nhƣng biến thiên theo mức độ hoạt động sản xuất nhƣ: chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí lƣơng quản lý, chi phí năng lƣợng….

+ Định phí sản xuất chung thƣờng bao gồm những khoản mục chi phí sản xuất liên quan đến phục vụ , quản lý sản xuất ít hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động sản xuất nhƣ lƣơng quản lý, khấu hao tài sản cố định, chi phí hành chính phân xƣởng sản xuất…..

Phân tích biến động biến phí SXC:

Biến động biến phí sản xuất chung có thể chia làm 2 biến động: chênh lệch giá, chênh lệch lƣợng.

Chênh lệch giá biến phí sản xuất chung:

Chênh lệch lƣợng biến phí sản xuất chung:

Biến động biến phí sản xuất chung do thay đổi chi phí thƣờng bắt nguồn từ sự thay đổi mức giá của các mục biến phí sản xuất chung nhƣ giá nguyên vật liệu gián tiếp, giá nhiên liệu, giá lao động gián tiếp….

Phân tích biến động định phí SXC:

Chênh lệch kế hoạch định phí sản xuất chung:

Chênh lệch sản lƣợng định phí sản xuất chung: Chênh lệch Biến phí giá biến phí = SXC - SXC thực tế Số căn cứ x Định mức thực tế biến phí Chênh lệch Định mức lƣợng biến = biến phí x phí SXC Số căn cứ - Số căn cứ thực tế kế hoạch Chênh lệch Định phí Định phí kế hoạch = SXC - SXC định phí SXC thực tế kế hoạch Chênh lệch sản Định phí SXC lƣợng định phí = kế hoạch - SXC Định mức x Số căn cứ định phí thực tế

CHƢƠNG 3

KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHÚ THẠNH

3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHÚ

THẠNH :

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty :

Công ty TNHH Phú Thạnh chính thức đi vào hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6402000013 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Hậu Giang cấp ngày 27/02/2004.

Tên giao dịch : PHÚ THẠNH Co.,LTD

Ngành nghề: Thu mua, kinh doanh chế biến hải sản, nông sản thực phẩm xuất khẩu.

Địa chỉ: 690 Quốc lộ 1A, Xã Tân Phú Thạnh, Huyện Châu Thành A, Tỉnh Hậu Giang

Điện thoại: 0710.848319 – 0710.848708 Fax: 0710.848363

Tài khoản mở tại ngân hàng EXIMBANK TK VND: 100314.815.001815 TK USD: 100324.855.000050 Mã số thuế: 1800303943

Sản phẩm: Cá tra fillet đông lạnh và tôm đông lạnh Phƣơng pháp tính thuế: Phƣơng pháp khấu trừ

Công ty nằm cạnh quốc lộ 1A nên rất thuận lợi cho việc sản xuất, vận chuyển để cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm.

Công ty TNHH Phú Thạnh từ khi thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay tƣơng đối ổn định. Trong quá trình sản xuất, chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quan trọng hàng đầu. Vì thế, Công ty đã thực hiện chƣơng trình cải thiện chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm tra trọng yếu) áp dụng cho toàn bộ quá trình chế biến.

Công ty mới thành lập với quy mô còn tƣơng đối nhỏ. Thị trƣờng mục tiêu của công ty là các nƣớc Châu Âu, Châu Á, từng bƣớc thâm nhập vào thị trƣờng Mỹ để tiêu thụ sản phẩm chính là: cá tra fillet và tôm đông lạnh xuất khẩu. Bên cạnh đó Công ty còn chế biến các mặt hàng ăn liền để tiêu thụ thị trƣờng nội địa, cố gắng tạo thế đứng vững chắc cho Công ty, không ngừng nâng cao, cải tiến, hoàn thiện chất lƣợng sản phẩm.

3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

và quy trình công nghệ của Công ty:

a.Chức năng:

Công ty TNHH Phú Thạnh chuyên thu mua, sản xuất và kinh doanh cá tra và tôm để xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Ngoài lĩnh vực chế biến thủy hải sản Công ty còn mở rộng thêm một số mặt hàng nông sản nhằm đem lại lợi nhuận cho Công ty.

b.Nhiệm vụ:

- Tổ chức thu mua, tiếp nhận sản xuất kinh doanh, quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, đảm bảo hiệu quả hoạt động, mở rộng thêm mặt bằng sản xuất cũng nhƣ thị trƣờng xuất khẩu

- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm mục đích thực hiện mong muốn đem lại lợi nhuận tái đầu tƣ của Công ty.

- Thực hiện đầy đủ các trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc và đơn vị chủ quản.

- Khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tƣ mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị và tăng dần tích lũy.

- Thực hiện việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chuyên môn, tay nghề cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Thực hiện những giải pháp thích hợp để hạn chế những tác động tiêu cực do hoạt động sản xuất mang lại nhằm bảo vệ môi trƣờng.

c.Đặc điểm.

- Sản phẩm của Công ty xuất khẩu chủ yếu qua các nƣớc: Mỹ, Đức, Nhật, Hồng Kông, Pháp…

- Do đặc tính của các mặt hàng khó bảo quản nên tất cả các nguyên liệu mua về đều đƣa vào chế biến ngay. Sau khi chế biến, thành phẩm sẽ đƣợc đóng gói nhập kho và xuất bán khi có đơn đặt hàng.

d.Quy trình công nghệ của Công ty

Mục tiêu của Công ty là sản xuất chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu đạt tiêu chuẩn quốc tế để xuất sang thị trƣờng có nhu cầu đòi hỏi tiêu chuẩn chất lƣợng cao. Do đó, yêu cầu thiết bị công nghệ phải đạt các tiêu chuẩn sau: thiết bị đã có tín nhiệm trên thị trƣờng, thiết bị sản xuất ra sản phẩm đạt yêu cầu chất lƣợng cao, phù hợp với thị trƣờng mục tiêu, thiết bị phải hoàn chỉnh, thế hệ mới, đồng bộ, đễ dàng thay thế. Thời gian cấp đông phải ngắn từ 20-30 phút cho một chu kỳ cấp đông; bảo đảm vệ sinh cao nhất cho sản phẩm. Công suất lạnh cao nhất/1 đơn vị thời gian, tạo lớp mặt nạ băng và đạt độ dày tốt nhất để không giảm mất trọng lƣợng sau khi rã đông, giảm chi phí điện năng cho 1 đơn vị cấp đông. Công suất phù hợp với sức sản xuất hiện tại và thuận lợi khi có yêu cầu mở rộng sản xuất.

Sơ đồ Quy trình công nghệ phân xƣởng hành cao cấp nhƣ sau:

Hình 3.1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀNH CAO CẤP

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Phú Thạnh)

Tiếp nhận nguyên liệu

Rửa, loại tạp chất Chế biến Rửa Rửa Phần cở Sấy, nƣớng Phân loại Bao gói Bảo quản Xay trộn tẩm gia vị Cân Tạo dáng Hấp luộc Làm nguội

Bao gói, hút chân không

Bao gói Cấp đông

3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY

Công ty TNHH Phú Thạnh có tuổi đời non trẻ so với các Công ty cùng nghành, nên công việc tổ chức quản lý còn khá bận rộn. Mặc dù vậy, tập thể

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh phú thạnh (Trang 26)