Công ty cần có những biện pháp thích hợp trong việc giảm chi phí sản xuất nhƣ: giám sát chặt chẽ và có kế hoạch thích hợp trong việc sử dụng nguyên liệu tránh gây hao phí, giám sát tình hình làm việc của các công nhân trực tiếp sản xuất nhằm hạn chế thời gian hao phí trong thao tác công việc của công nhân, tìm nguồn nguyên liệu với giá rẻ, hợp lý hơn để có thể giảm nhẹ phần nào chi phí sản xuất nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm để sản phẩm của Công ty có đủ năng lực canh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng.
Ngoài ra, với công nghệ mới hiện đại đƣợc đầu tƣ và đội ngũ công nhân viên có đầy đủ năng lực, trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, năng lực sản xuất của Công ty đƣợc cải thiện sẽ làm giảm đi phần nào chi phí tồn trữ nguyên liệu và giúp cho Công ty có thể điều chỉnh, hoạch định chiến lƣợc nguyên vật liệu phù hợp hơn. Điều này cũng sẽ góp phần vào việc hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiểu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tƣơng lai. Đây là một số biện pháp cụ thể đối với các loại chi phí của từng bộ phận:
5.2.3.1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Công ty cần phải có sự phối hợp từ tất cả các khâu, từ khâu thu mua đến khâu sản xuất:
Khâu thu mua nguyên liệu: Công ty cần tổ chức mạng lƣới thu mua chặt chẽ. Đa dạng hóa mạng lƣới thu mua qua nhiều vựa khác nhau để tránh bị động khi thiếu nguyên liệu, đồng thời Công ty nên chủ động tìm những nguồn mua nguyên liệu ổn định và mua với số lƣợng lớn. Vì đặc trƣng các mặt hàng là tƣơi sống, nhƣ vậy nếu nhƣ Công ty có nhà cung cấp ổn định thì có thể xuống tận nơi để lấy nguyên liệu về tránh đƣợc tình trạng nguyên liệu không còn tƣơi làm tăng lƣợng phế liệu. Mặt khác, khi mua với một số lƣợng lớn Công ty vừa đƣợc hƣởng giá ƣu đãi, hoa hồng vừa giảm đƣợc chi phí vận chuyển rất nhiều.
Khâu bảo quản: Đối với nguyên liệu đòi hỏi độ tƣơi sống cao nên phải bảo quản sao cho phù hợp để nguyên liệu đạt chất lƣợng và bảo quản phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn tƣơi sống của nguyên liệu nhất là mực, tôm. Đồng thời, Công ty nên tránh tình trạng bảo quản nguyên liệu quá lâu tại Công ty và tốt nhất thì bộ phận thu mua của Công ty cần linh động trong việc vận chuyển nhanh chóng nguyên liệu mua về đến phân xƣởng chế biến ngay nhƣ vậy vừa tiết kiệm đƣợc chi phí bảo quản và hạn chế tối đa sự hƣ hỏng của nguyên liệu. Ngoài ra, Công ty cần chủ động xác định mức tồn kho hợp lý.
Khâu sản xuất: Công ty cần tạo môi trƣờng làm việc thoải mái cho công nhân nhƣ là chỗ làm việc rộng, mát mẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn cho công nhân tại nơi làm việc, phát động phong trào thi đua tiết kiệm nguyên liệu,tổ chức thi đua giữa các phân xƣởng, thƣờng xuyên kiểm tra thay mới các công cụ dụng cụ để đảm bảo sự ổn định về kích thƣớt, khối lƣợng…..của sản phẩm chế biến.
5.2.3.2 Chi phí nhân công trực tiếp:
Để giảm thời gian lao động hao phí thì Công ty phải bố trí xắp xếp lao động thật sự phù hợp giữa trình độ tay nghề và yêu cầu của các công nhân. Hơn thế nữa, những ngƣời có tay nghề cao nên bố trí những đầu vào quan trọng để xử lý nguyên vật liệu nhằm tránh các hiện tƣợng không đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu dẫn đến thành phẩm tạo ra cũng không đạt chất lƣợng cao.
5.2.3.3 Chi phí sản xuất chung:
Đối với loại chi phí này có rất nhiều khoản mục không thể cắt giảm đƣợc vì vậy muốn giảm chi phí này thì Công ty nên tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị. Thƣờng xuyên bảo trì máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển để tránh tình trạng hƣ hỏng nặng gây tốn kém nhiều chi phí sữa chữa hơn.
Bên cạnh đó các khoản chi phí khác cũng có thể tiết kiệm một cách dễ dàng đó là các khoản chi phí về điện trong phân xƣởng sản xuất, cần tạo cho công nhân trong Công ty một thói quen sử dụng điện sao cho hợp lý, tiết kiệm nhƣng không làm ảnh hƣởng đến sản xuất.
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ