Mở rộng và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại thư viện tỉnh hà tĩnh (Trang 73)

7. Bố cục của đề tài

3.3. Mở rộng và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện

Hiện nay, sự phát triến của công nghệ web, sự gia tăng nguồn thông tin số đã làm cho chất lƣợng nguồn thông tin vô cùng đa dạng, phong phú. Với sự hỗ trợ của CNTT, NDT dễ dàng tiếp cận nhiều nguồn thông tin từ các kên h thông tin khác nhau. NCT chịu tác động của nhiều yếu tố: điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội, giới tính, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, sở thích,…Chính vì vậy, nhu cầu về SP & DVTT - TV luôn luôn thay đổi nên cần phải tiến hành mở rộng, đa dạng hóa các SP & DVTT - TV.

Nhu cầu của NDT về SP & DVTT - TV ngày một tăng theo chiều hƣớng phát triển của nguồn lực thông tin. Vì thế bên cạnh SPTT - TV truyền thống thì thƣ viện phải cần phải có kế hoạch xây dựng các SPTT - TV hiện đại nhƣ: CSDL, ấn phẩm tóm tắt,... Tăng cƣờng phối kết hợp trong việc phát triển các SP & DVTT - TV, nhất là các SP & DVTT - TV phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Đặc biệt là chú ý tới các SP & DVTT - TV phù hợp với yêu cầu và có tính ổn định cao.

Do vậy đa dạng hóa SP & DVTT - TV là xu hƣớng và quy luật phát triển tất yếu của các cơ quan TT - TV nhằm không ngừng nâng cao khả năng đáp ứng NCT của NDT. Nằm trong xu hƣớng phát triển từ mô hình thƣ viện truyền thống sang hiện đại, thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh luôn đẩy mạnh công tác hoàn thiện và đổi mới, phát triển các SP & DV TT - TV đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tƣợng NDT khác nhau trên địa bàn tỉnh.

Đa dạng hóa các SP & DVTT - TV ở thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh:

 Đa dạng đối tƣợng xử lý thông tin:

Trong thời đại ngày nay với sự bùng nổ của CNTT đã làm thay đổi hầu nhƣ các lĩnh vực khác nhau. Ngành thƣ viện cũng chịu tác động không hề nhỏ khi thông tin không chỉ dừng lại chỉ là trên sách, báo, tạp chí mà đã xuất hiện các loại hình thông tin khác nhƣ: âm thanh, hình ảnh, thông tin đa phƣơng tiện,

67

thông tin dữ kiện...Vì vậy thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh cần phải xử lí nhiều loại hình thông tin hơn để tạo ra nhiều SP & DVTT - TV nhƣ: các CSDL dữ kiện, CSDL toàn văn…nhằm đáp ứng tối đa NCT của NDT.

 Đa dạng về nguồn tài liệu:

Đa dạng hóa các nguồn tài liệu của thƣ viện, tăng cƣờng nguồn tài liệu điện tƣ̉, đặc biệt các cơ sở dƣ̃ liệu tiếng Việt. Có thể thƣ̣c hiện giải pháp này bằng cách chia sẻ, trao đổi tài nguyên với đơn vị bạn. Phòng đa phƣơng tiện cần phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác cần đƣợc trang thiết bị hiện đại gồm nhiều máy thu hình, đầu video, máy tính có đầu đọc CD- ROM... cung cấp cho độc giả một lƣợng tài liệu nghe nhìn phong phú, cập nhật.

Xử lý thông tin của đối tƣợng dùng tin thƣ viện cần quan tâm cho việc đầu tƣ kinh phí cũng nhƣ trình độ vào khâu xử lí đối tƣợng thông tin để thƣ viện không chỉ dừng lại ở các khâu xử lí đơn giản nhất là biên mục: thƣ mục, chỉ dẫn, CSDL thƣ mục mà xử lí đối tƣợng thông tin sâu hơn nữa về nội dung xử lí dữ kiện, xử lí toàn văn…Thƣ viện cần lập kế hoạch biên soạn thêm các thƣ mục mới có nội dung bao quát hơn nhƣ các thƣ mục theo chuyên đề, thƣ mục địa chí,…để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của độc giả.

 Đa dạng hình thức SP & DVTT - TV:

Hiện tại ở thƣ viện đang sử dụng các phần mềm tra cứu trên hệ thống điện tử. Các sản phẩm thƣ mục đang đƣợc xây dựng và phát triển. Dựa vào những đối tƣợng NDT khác nhau thƣ viện cần tạo ra các SP & DVTT - TV với nhiều hình thức khác nhau. Trong thời gian tới thƣ viện với nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện thƣ viện điện tử thì thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh sẽ nghiên cứu tìm kiếm mọi biện pháp để đƣa vào ứng dụng, phát triển dịch vụ cung cấp tài liệu đa phƣơng tiện, dịch vụ khai thác thông tin trên mạng, dịch vụ cung cấp tài liệu từ xa...Bên cạnh đó thƣ viện Hà Tĩnh khuyến khích các ý tƣởng sáng tạo của nhân viên để mở ra các loại hình dịch vụ mới hoặc các sản phẩm thông tin mang tính đặc trƣng hoặc thế mạnh của thƣ viện. Giải pháp này vƣ̀a nâng cao chất lƣợng dịch vụ thông tin, vƣ̀a mang lại nguồn thu cho đơn vị những dịch

68

vụ nhƣ: dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc, biên soạn tổng luận, dịch tài liệu…

Thƣ viện cần đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ bạn đọc nhƣ giải đáp trƣ̣c tiếp, “chat” trực tuyến, hỗ trợ qua email hoặc tham khảo ảo tạo điều kiện giúp bạn đọc tham gia dịch vụ mọi nơi, mọi lúc.

3.4. Quan tâm, chú ý tới công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ

Trong tất cả các yếu tố góp phần làm tăng chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động quản lý và khai thác TT - TV thì yếu tố con ngƣời là quan trọng nhất, mang tính quyết định và luôn là yếu tố hàng đầu. UNESCO cũng đã nhấn

mạnh: "Các cán bộ thư viện là người môi giới tích cực giữa người dùng và

nguồn lực. Việc đào tạo nghề nghiệp và nâng cao trình độ chuyên môn của

cán bộ thư viện là đòi hỏi tất yếu để nâng cao trình độ phục vụ". Cán bộ thƣ

viện là cầu nối giữa nguồn tài nguyên thông tin và NDT, đóng vai trò trong việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của các cơ quan TT - TV. Cán bộ thƣ viện là nguồn nhân lực không thể thiếu trong bất kỳ thƣ viện nào, cho dù đó là thƣ viện truyền thống hay thƣ viện hiện đại. Chính vì vậy, thƣ viện cần phải nắm rõ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ thƣ viện mình để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ cán bộ nhất là trong thời kỳ hội nhập nhƣ hiện nay. Đó là yếu tố quan trọng và rất cần thiết cho hoạt động TT - TV của thƣ viện nói chung cũng nhƣ công tác xây dựng, phát triển các SP & DVTT - TV nói riêng.

Thƣ viện Hà Tĩnh có một đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình và năng động đƣợc đào tạo bài bản về chuyên ngành TT - TV. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động TT - TV thì yêu cầu đối với cán bộ thƣ viện phải có kiến thức tổng quát về các lĩnh vực khoa học khác nhau. Thực trạng ở thƣ viện Hà Tĩnh thì đa số các cán bộ thƣ viện đều tốt nghiệp các ngành xã hội nên không chuyên sâu về khoa học kĩ thuật, tự nhiên.Trình độ ngoại ngữ, tin học còn hạn chế nên cần

69

phải chú trọng và quan tâm hết mức đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của cán bộ trong thƣ viện.

Hiện nay, việc ứng dụng rộng rãi CNTT và truyền thông trong lĩnh vực thƣ viện đang tác động mạnh mẽ đến nghề thƣ viện và ngƣời làm công tác thƣ viện. Điều này đòi hỏi ngƣời cán bộ thƣ viện phải nắm bắt đƣợc công nghệ, có khả năng tổ chức, đánh giá, khai thác các nguồn tin số hoá, hiểu biết về quản lý và các khía cạnh pháp lý, kinh tế và chính trị của thông tin. Phƣơng thức làm việc của cán bộ TT - TV đã có sự thay đổi, họ đòi hỏi phải thƣờng xuyên cập nhật kiến thức mới, nâng cao trình độ và luôn tự điều chỉnh mình để có thể thích nghi đƣợc với sự phát triển công nghệ của thƣ viện hiện đại. Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thì các cán bộ thƣ viện phải tìm tòi, học hỏi các kiến thức cơ bản về tin học, kĩ năng máy tính, nắm bắt các thông tin mới để phục vụ tin, đáp ứng mục tiêu và nhiệm vụ mà thƣ viện đặt ra.

Nhằm giúp cho công tác phát triển các SP & DVTT - TV gần gũi hơn với NDT các cán bộ thƣ viện phải:

- Bƣớc đầu tiên phải có kiến thức cơ bản về máy tính, biết vận dụng máy

tính một cách thông thạo. Về tác phong công việc phải rèn luyện và chấp hành nghiêm túc các yêu cầu có tính chất bắt buộc của thao tác CNTT. Có nhƣ thế thì việc đáp ứng NCT về SP & DVTT - TV hiện có của thƣ viện sẽ đƣợc tiến hành một cách hiệu quả hơn.

- Khi đã có kiến thức cơ bản làm nền cán bộ thƣ viện cần phải phát huy hơn

nữa ý thức tìm tòi, chủ động, tìm cách xử lý mọi công việc bằng máy vi tính, có kỹ năng tìm kiếm, phân tích, tổng hợp nguồn tin nhằm phục vụ cho việc khai thác, tìm tin trên các CSDL và mạng thông tin, truy cập trang Web của thƣ viện để có thể trả lời thông tin cho NDT một cách nhanh và chủ động nhất.

- Lòng yêu nghề, say mê, trách nhiệm trong nghề nghiệp rất quan trọng, nó

70

DVTT - TV cho NDT. Góp phần tạo ra sự linh hoạt trong phƣơng thức phục vụ, nhận thức, trình độ quản lý của cán bộ thƣ viện trong việc nâng cao hoạt động để đạt kết quả tốt hơn.

- Thƣ viện phải tạo điều kiện môi trƣờng làm việc tốt nhất, có các chính sách

quan tâm đúng mức đến đội ngũ cán bộ thƣ viện trong quá trình làm việc. Để tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của NDT, cũng nhƣ hiệu quả phục vụ của thƣ viện. Thƣ viện Hà Tĩnh cần phải chú trọng việc xây dựng và nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ thƣ viện, đáp ứng yêu cầu phát triển thƣ viện trong thời kỳ mới. Công tác bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ thƣ viện hiện nay phải đƣợc coi là giải pháp then chốt cần phải thực hiện một cách có hiệu quả. Để triển khai công tác này, thƣ viện cần:

- Tạo điều kiện cho những nhân viên muốn học thêm để nâng cao trình độ,

đề xuất kế hoạch gửi các cán bộ thƣ viện đi đào tạo lại, đào tạo mới không chỉ về chuyên môn, nghiệp vụ mà còn cả về tin học, ngoại ngữ bằng những khóa học ngắn hạn, dài hạn trong và ngoài nƣớc.

- Tạo động lực và sự hứng cho nhân viên trong công việc bằng việc tổ chức

các cuộc đi khảo sát, tham quan giúp cán bộ thƣ viện học hỏi và trao đổi kinh nghiệm với thƣ viện khác.

- Thƣờng xuyên trao đổi kinh nghiệm trong việc tổ chức các buổi triển lãm,

giới thiệu các SP & DVTT - TV. Đây là môi trƣờng để cọ xát vốn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ thƣ viện.

- Khuyến khích tinh thần tự học của nhân viên thông qua tổ chức các buổi

trao đổi về kỹ năng và kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi lẫn nhau đồng thời khuyến khích cán bộ thƣ viện đƣa ra những sáng kiến bổ ích trong việc xây dựng và cung cấp các SP & DVTT - TV của thƣ viện.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại thư viện tỉnh hà tĩnh (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)