7. Bố cục của đề tài
3.1. Nhận xét về các sản phẩm và dịch vụ thông tin thƣ viện
3.1.1. Ƣu điểm
- Nhờ ứng dụng SP & DVTT - TV ở thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh mà thƣ viện tổ chức tốt đƣợc công tác hoạt động của mình. Không những thế các SP & DVTT - TV đã góp phần thu hút đƣợc lƣợng độc giả đông đảo đến với thƣ viện cũng nhƣ làm gia tăng nhu cầu tin.
- Các SP & DVTT – TV của thƣ viện phần lớn đƣợc tổ chức miễn phí nên tạo điều kiện thuận lợi và môi trƣờng tốt nhất cho NDT, giúp cho việc nâng cao kiến thức học tập và nghiên cứu khoa học.
- SP & DVTT – TV của thƣ viện đã ứng dụng CNTT vào việc biên soạn và tổ chức, áp dụng đúng các chuẩn nghiệp vụ tạo điều kiện cho việc trao đổi dữ liệu với các thƣ viện khác.
- NDT đã có những phản hồi tốt đối với các SP & DVTT - TV đặc biệt là nhóm NDT học sinh, sinh viên
- Các DVTT – TV của thƣ viện chủ yếu đƣợc tổ chức theo phƣơng thức phục vụ chủ động (dịch vụ đọc tại chỗ, dịch vụ mƣợn về nhà đƣợc tổ chức theo hình thức kho mở...) đảm bảo tính thân thiện, dễ sử dụng đối với NDT, tạo
60
điều kiện cho NDT khai thác tài liệu thuận tiện, dễ dàng và nhanh chóng nhất.
- Sản phẩm thông tin đã làm tăng hiệu quả phát triển nguồn lực thông tin của thƣ viện. Các sản phẩm thể hiện mức độ hoạt động và khả năng phục vụ tin cho NDT.
3.1.2. Hạn chế
Bên cạnh những việc đã làm đƣợc, SP & DVTT - TV của thƣ viện còn có những mặt hạn chế sau:
- Vai trò của SP & DVTT- TV chƣa phát huy hết tác dụng để khai thác nguồn tƣ liệu một cách triệt để, chất lƣợng SP & DVTT-TV không đồng đều. Chƣa triển khai đƣợc các hoạt động cung cấp thông tin chuyên sâu, thông tin chọn lọc. Các dịch vụ thông tin hiện đại thực hiện không đồng bộ, chƣa khoa học, thiếu sự tuyên truyền, quảng bá giới thiệu tích cực nên chƣa lôi cuốn đƣợc nhiều bạn đọc tham gia.
- SP & DVTT - TV tại thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh chƣa đƣợc đầu tƣ đầy đủ do kinh phí mua tài liệu cấp cho thƣ viện còn hạn hẹp và không đều nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng nhƣ dịch vụ đa phƣơng tiện, tra cứu mục lục truy nhập trực tuyến (OPAC), các loại thƣ mục, phục vụ tài liệu tại chỗ cho bạn đọc,...
- Việc liên kết, chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giữa thƣ viện và thƣ viện bạn địa phƣơng khác còn bị động do thiếu tính liên kết giữa các đơn vị; chênh lệch trình độ, chênh lệch và khác biệt về công nghệ; chi phí cho công nghệ cao gây nên tình trạng các SP & DVTT - TV còn mang tính bó hẹp ít có cơ hội để hòa nhập tiếp thu những cái mới.
- SP & DVTT - TV chủ yếu là thông tin về tài liệu gốc, chƣa có nhiều SP & DVTT - TV có giá trị gia tăng cao nhƣ thƣ mục chuyên đề, tổng luận, tạp chí tóm tắt, bản tin điện tử, dịch vụ dịch tài liệu, dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc, dịch vụ trao đổi và truyền thông tin, dịch vụ mƣợn liên thƣ viện,...Cần phải tiến hành mở rộng, đa dạng hóa các SP & DVTT - TV nhằm đáp ứng nhu cầu tin một cách tốt nhất.
61
- Do thƣ viện Hà Tĩnh đang dần dần bƣớc từ truyền thống qua hiện đại nên đã gây ra sự bỡ ngỡ, khó khăn cho cán bộ thƣ viện trong quá trình ứng dụng CNTT. Ngoài trình độ chuyên môn đòi hỏi các cán bộ thƣ viện phải nhanh nhậy và có kĩ năng vững trong quá trình tiếp cận và ứng dụng đƣợc SP & DVTT -TV một cách có hiệu quả để phục vụ NDT trong thời đại công nghệ.
- Do kỹ năng tìm kiếm và khai thác thông tin của nhiều NDT còn chƣa cao, thêm nữa thƣ viện chƣa tổ chức đƣợc các lớp đào tạo và bồi dƣỡng NDT để hƣớng dẫn NDT sử dụng các SP & DVTT - TV nên đã tạo ra sự khó khăn trong việc tìm tin.
- Do cơ sở hạ tầng đã đƣợc xây dựng từ lâu nên hơi nhỏ hẹp, cơ sở vật chất CNTT còn lạc hậu nên việc phát triển SP & DVTT - TV còn chậm và gặp nhiều khó khăn nhất định.
3.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Về kinh phí: Thƣ viện đã đƣợc cung cấp nguồn kinh phí hằng năm song vẫn còn hạn chế gây khó khăn cho việc bổ sung tài liệu và đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất ảnh hƣởng đến chất lƣợng các SP & DVTT -TV. Trang thiết bị quan tâm đầu tƣ nhƣng vẫn thiếu và chƣa đồng bộ. Cụ thể: hệ thống máy tính cũ, cấu hình thấp, các thiết bị đầu đọc cũ ảnh hƣởng trực tiếp tới dịch vụ đa phƣơng tiện, xây dựng các CSDL toàn văn, đọc các tài liệu điện tử...
- Về trình độ cán bộ thƣ viện:
Đa số cán bộ thƣ viện đều tốt nghiệp các ngành xã hội nên không chuyên sâu về khoa học kĩ thuật, ngoại ngữ, tin học đã phần nào ảnh hƣởng đến chất lƣợng các SP & DVTT - TV.
- Về nguồn tài liệu:
Nguồn tài liệu của thƣ viện tƣơng đối lớn nhƣng vẫn chƣa đủ để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu của NDT. Cần tiến hành bổ sung nguồn tài liệu điện tử, nâng cao chất lƣợng SP & DVTT - TV .
62
- Về cơ sở vật chất:
Hiện tại thƣ viện đang sử dụng tòa nhà hai tầng đã đƣợc xây dựng từ lâu với các trang thiết bị cũng không còn mới và chƣa đƣợc đầu tƣ một cách đồng bộ vì vậy việc ứng dụng và phát triển các SP & DVTT - TV cũng đang gặp nhiều khó khăn.
63
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN THƢ VIỆN TẠI THƢ VIỆN
TỈNH HÀ TĨNH
3.1. Tăng cƣờng nguồn vốn kinh phí thƣ viện
Các SP & DVTT - TV hoạt động dựa trên nguồn kinh phí ngân sách
Nhà nƣớc chính vì vậy việc tăng cƣờng nguồn kinh phí cho hoạt động thƣ viện là yếu tố rất quan trọng để thúc đẩy quá trình hoàn thiện công tác phục vụ tin của thƣ viện.
Hoạt động tài chính luôn song hành với năng lực quản lý nó tác động
rất lớn trong mọi công tác của thƣ viện. Cho dù thƣ viện đề ra mục tiêu rõ ràng, và các giải pháp thực thi đƣợc tiến hành một cách cụ thể nhƣng năng lực quản lý và tài chính kém thì khó có thể mà thể nâng chất hoạt động thông tin. Nếu lấy nguồn thu từ dịch vụ thì rõ ràng không đủ để trang trải. Đầu tƣ cho thƣ viện cũng chính là đầu tƣ cho một trong những cơ sở vật chất dùng chung có tính nền tảng, tác động tích cực đến hoạt động nâng cao dân trí, mở rộng kiến thức, nghiên cứu học tập cho đông đảo nhân dân trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, thƣ viện Hà Tĩnh cần thuyết phục lãnh đạo địa phƣơng tăng cƣờng đầu tƣ cho thƣ viện, xin hỗ trợ kinh phí từ Sở VHTT & DL. Đồng thời cần tăng cƣờng hợp tác với các thƣ viện khác, thu hút các nguồn tài trợ từ các cơ quan, tổ chức nhƣ vậy thƣ viện mới có điều kiện để đẩy nhanh ứng dụng CNTT vào trong hoạt động thƣ viện của mình nhằm thu hút bạn đọc đến thƣ viện và đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc.
Riêng đối với ngành thƣ viện kinh phí do Sở VH TT & DL tỉnh Hà Tĩnh cấp. Hằng năm thì thƣ viện đƣợc bổ sung nguồn kinh phí hợp lý dựa vào khả năng hoạt động của thƣ viện. Lƣợng kinh phí mà Sở VHTT & DL Hà Tĩnh cấp đƣợc biến đổi tùy thuộc vào quá trình hoạt động, từng giai đoạn
64
khác nhau. Cụ thể theo các năm lƣợng kinh phí cấp cho thƣ viện có sự khác nhau, năm 2012 là 1.5 tỉ đồng đến năm 2013 số tiền đã lên đến 2 tỉ đồng. Việc tăng nguồn kinh phí này có ảnh hƣởng rất lớn trong quá trình xây dựng và nâng cấp chất lƣợng các SP & DVTT - TV.
3.2. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ thông tin- thƣ viện
Để có thể trở thành một thƣ viện hiện đại, thƣ viện Hà tĩnh cần phải hoàn thiện mọi công tác trong hoạt động thông tin, nâng cao chất lƣợng phục vụ tin, đáp ứng NCT có hiệu quả. Muốn đạt đƣợc điều đó, thƣ viện phải tạo ra đƣợc sự chuyển biến về "chất". "Chất" ở đây có nghĩa là phải tiến hành giải pháp đồng bộ để tổ chức hoạt động thông tin thống nhất nhằm phát huy nguồn nội lực, phục vụ có hiệu quả nguồn lực thông tin cho NDT. Trong đó không thể không nói đến chất lƣợng của các SP & DVTT - TV, nó góp phần quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của thƣ viện hiện nay và trong tƣơng lai. Chất lƣợng của SP & DVTT - TV đƣợc xem là thƣớc đo đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ quan TT - TV. Do đó việc nâng cao chất lƣợng hệ thống SP & DVTT - TV là hết sức cần thiết và cần đƣợc quan tâm thƣờng xuyên.
Đối với việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm thông tin thƣ viện
- Công tác biên soạn thƣ mục cần giao cho cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ, có hiểu biết chuyên môn sâu về lĩnh vực khoa học đó để đảm bảo chất lƣợng hiệu quả cao cho công tác thƣ mục.
- Phối hợp bổ sung nguồn lực thông tin, nhất là nguồn tài liệu điện tử, thông qua việc, trao đổi CSDL thƣ mục,CSDL toàn văn, CSDL chuyên ngành...Nên xây dựng CSDL theo khổ mẫu chung để có thể trao đổi, chia sẻ thuận lợi trong việc khai thác thông tin.
- Đội ngũ nhân viên có nhiệm vụ phát huy vai trò của các SPTT - TV đến bạn đọc một cách dễ dàng nhất.
- Thƣ viện cần tăng cƣờng xây dựng các vốn tài liệu điện tử và CSDL. Đặc
biệt là CSDL. Bổ sung thêm dạng tài liệu băng, đĩa CD học ngoại ngữ. Các CSDL Thƣ mục nên có thêm các thông tin tóm tắt, chú giải để cung cấp thêm
65
thông tin về tài liệu cho NDT, giúp họ dễ dàng hơn trong việc lựa chọn tài liệu phù hợp. Ngoài ra chức năng tra cứu CSDL cũng cần cải tiến làm sao để kết nối nhanh hơn và chất lƣợng hơn.
Đối với việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ thông tin thƣ viện
- Dịch vụ đọc tại chỗ, mƣợn trả tài liệu là những dịch vụ đƣợc NDT sử dụng nhiều nhất nên thƣ viện rất chú tâm trong việc phục vụ. Hiện nay thì thƣ viện đã sử dụng phần mềm Ilib 3.6 phục vụ cho quá trình mƣợn, trả tài liệu tự động hóa. Hệ thống mã vạch đã phát huy đƣợc vai trò của mình. Việc áp dụng mã vạch phục vụ cho hoạt động mƣợn, trả tài liệu đã mang lại những lợi ích nhất định nhƣ: rút ngắn thời gian chờ đợi của NDT, giảm bớt sức lao động của cán bộ thƣ viện. Tăng cƣờng bổ sung nguồn tin điện tử, có thể tham gia phối hợp bổ sung với các thƣ viện khác để tiết kiệm kinh phí.
- Tăng cƣờng phát triển DVTT - TV mới nhƣ: phục vụ theo chế độ hỏi đáp, tổ chức hội thảo khoa học, nói chuyện chuyên đề, dịch vụ tra cứu thông tin qua mạng... Các dịch vụ này sẽ giúp NDT tìm và chọn lọc thông tin phù hợp với nhu cầu của mình.
- Dịch vụ sao chép tài liệu đƣợc đông đảo bạn đọc lựa chọn sử dụng nhƣng vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ thỏa đáng. Hiện nay, thƣ viện chỉ đƣợc trang bị 01 máy photocopy cấu hình thấp, chất lƣợng bản sao kém do đó việc đáp ứng NCT của bạn đọc không đƣợc tốt. Vì vậy, thƣ viện cần đầu tƣ thêm số lƣợng máy in, máy photocopy nhằm nâng cao chất lƣợng cho loại hình dịch vụ này.
- Để dịch vụ đa phƣơng tiện mang lại hiệu quả cao, thƣ viện cần đƣa ra kế hoạch xin thêm kinh phí để tu sửa hệ thống máy tính cũ, nâng cấp đƣờng truyền mạng internet. Đồng thời, đầu tƣ thêm trang thiết bị nhƣ máy hút bụi, điều hòa nhiệt độ... trong các phòng để nâng cao chất lƣợng phục vụ.
- Đối với dịch vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu cần nâng cao chất lƣợng phục vụ bằng việc tạo ra nhiều sản phẩm mang tính chất tổng hợp hay chuyên sâu nhƣ: xây dựng các tổng luận khoa học, xây dựng một số chuyên đề nào đó
66
mà NDT thƣờng quan tâm sau đó tiến hành thu thập, lựa chọn và bao gói dƣới những hình thức cụ thể sau đó cung cấp cho NDT theo định kỳ.
3.3. Mở rộng và đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện
Hiện nay, sự phát triến của công nghệ web, sự gia tăng nguồn thông tin số đã làm cho chất lƣợng nguồn thông tin vô cùng đa dạng, phong phú. Với sự hỗ trợ của CNTT, NDT dễ dàng tiếp cận nhiều nguồn thông tin từ các kên h thông tin khác nhau. NCT chịu tác động của nhiều yếu tố: điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội, giới tính, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, sở thích,…Chính vì vậy, nhu cầu về SP & DVTT - TV luôn luôn thay đổi nên cần phải tiến hành mở rộng, đa dạng hóa các SP & DVTT - TV.
Nhu cầu của NDT về SP & DVTT - TV ngày một tăng theo chiều hƣớng phát triển của nguồn lực thông tin. Vì thế bên cạnh SPTT - TV truyền thống thì thƣ viện phải cần phải có kế hoạch xây dựng các SPTT - TV hiện đại nhƣ: CSDL, ấn phẩm tóm tắt,... Tăng cƣờng phối kết hợp trong việc phát triển các SP & DVTT - TV, nhất là các SP & DVTT - TV phục vụ cho việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học. Đặc biệt là chú ý tới các SP & DVTT - TV phù hợp với yêu cầu và có tính ổn định cao.
Do vậy đa dạng hóa SP & DVTT - TV là xu hƣớng và quy luật phát triển tất yếu của các cơ quan TT - TV nhằm không ngừng nâng cao khả năng đáp ứng NCT của NDT. Nằm trong xu hƣớng phát triển từ mô hình thƣ viện truyền thống sang hiện đại, thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh luôn đẩy mạnh công tác hoàn thiện và đổi mới, phát triển các SP & DV TT - TV đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tƣợng NDT khác nhau trên địa bàn tỉnh.
Đa dạng hóa các SP & DVTT - TV ở thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh:
Đa dạng đối tƣợng xử lý thông tin:
Trong thời đại ngày nay với sự bùng nổ của CNTT đã làm thay đổi hầu nhƣ các lĩnh vực khác nhau. Ngành thƣ viện cũng chịu tác động không hề nhỏ khi thông tin không chỉ dừng lại chỉ là trên sách, báo, tạp chí mà đã xuất hiện các loại hình thông tin khác nhƣ: âm thanh, hình ảnh, thông tin đa phƣơng tiện,
67
thông tin dữ kiện...Vì vậy thƣ viện tỉnh Hà Tĩnh cần phải xử lí nhiều loại hình thông tin hơn để tạo ra nhiều SP & DVTT - TV nhƣ: các CSDL dữ kiện, CSDL toàn văn…nhằm đáp ứng tối đa NCT của NDT.
Đa dạng về nguồn tài liệu:
Đa dạng hóa các nguồn tài liệu của thƣ viện, tăng cƣờng nguồn tài liệu điện tƣ̉, đặc biệt các cơ sở dƣ̃ liệu tiếng Việt. Có thể thƣ̣c hiện giải pháp này bằng cách chia sẻ, trao đổi tài nguyên với đơn vị bạn. Phòng đa phƣơng tiện cần phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác cần đƣợc trang thiết bị hiện đại gồm nhiều máy thu hình, đầu video, máy tính có đầu đọc CD- ROM... cung cấp cho độc giả một lƣợng tài liệu nghe nhìn phong phú, cập nhật.
Xử lý thông tin của đối tƣợng dùng tin thƣ viện cần quan tâm cho việc đầu tƣ kinh phí cũng nhƣ trình độ vào khâu xử lí đối tƣợng thông tin để thƣ viện không chỉ dừng lại ở các khâu xử lí đơn giản nhất là biên mục: thƣ mục, chỉ