Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 70)

Bảng 4.17 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011- 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 2013/2012 ST % ST % ST % GT % GT % DNNN 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 CTY TNHH 70 20,53 0 0,00 0 0,00 (70) (100) 0 0,00 DNTN 37 10,85 0 0,00 0 0,00 (37) (100) 0 0,00 Cá thể 234 68,62 944 100,00 1.758 100,00 710 303,42 814 86,23 Tổng cộng 341 100,00 944 100,00 1.758 100,00 603 176,83 814 86,23

Nguồn: Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

Nợ xấu của chi nhánh tăng do sự gia tăng của ở cả nợ nhóm 3, 4 và cả nhóm 5. Để hiểu rõ hơn sự gia tăng đó nằm ở thành phần kinh tế nào mà Ngân hàng đã cho vay, ta phân tích thông qua bảng số liệu 4.17:

Phân theo thành phần kinh tế ta thấy ngoài DNNN thì trong 2 năm gần đây các DNTN cũng trở thành đối tƣợng không có rủi ro tín dụng khi tỷ lệ nợ xấu là 0% điều này cho thấy các doanh nghiệp là khách hàng của chi nhánh đang đạt đƣợc hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn để sản xuất kinh doanh và trả nợ đầy đủ cho Ngân hàng. Nợ xấu thành phần DNTN đƣợc Ngân hàng quản lý tốt nên trong 2 năm 2012 và 2013 nợ xấu không phát sinh chứng tỏ chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng ngày càng đƣợc cải thiện. Tuy nhiên với tình hình kinh tế còn biến động và khó khăn Ngân hàng vẫn phải chủ động với những biện pháp dự phòng đối với thành phần kinh tế này.

Công ty TNHH: Năm 2011 giá trị nợ xấu của các công ty TNHH chiếm

20,53% trong tổng giá trị nợ xấu của Ngân hàng, đến năm 2012 thành phần kinh tế này không còn nợ xấu tƣơng ứng tỷ lệ giảm là 100% so với năm 2011.

Năm 2013 nợ xấu tiếp tục đƣợc Ngân hàng quản lý chặt chẽ nên rủi ro ở thành phần này đƣợc hoàn toàn đƣợc kiểm soát. Do các công ty hoạt động đạt hiệu quả cao, trình độ kỹ thuật công nghệ đƣợc đầu tƣ cải tiến từ đó chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao tạo đƣợc sự cạnh tranh trên thị trƣờng và làm tăng khả năng trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn.

Cá thể hộ gia đình: Năm 2011 giá trị nợ xấu là 234 triệu đồng chiếm tỷ

trọng cao nhất với tỷ lệ 68,61% trong tổng giá trị nợ xấu của Ngân hàng, đến năm 2012 thành phần này đã tăng nợ xấu lên 944 triệu đồng chiếm 100% tổng nợ xấu và tiếp tục tăng thêm 1.758 triệu đồng vào năm 2013. Trong 2 năm 2012- 2013 nợ xấu của thành phần này là nợ xấu của cả chi nhánh, từ đó ta thấy rủi ro tín dụng đối với cá thể đang rất cao ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay chung của Ngân hàng. Từ kết quả phân tích trên ta thấy nợ xấu tăng lên 944 triệu đồng năm 2012 và 1.758 triệu đồng vào năm 2013 chủ yếu là do vì hiện nay tín dụng của nền kinh tế còn nhiều khó khăn nên thời gian qua các NHTM nói chung và Ngân hàng Công Thƣơng Cần Thơ nói riêng đã tập trung vào lĩnh vực cho vay cá thể mạnh. Nhƣng cho vay cá thể vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro khi cá nhân đƣợc cho vay sử dụng vốn không đúng mục đích và không hoàn trả lại Ngân hàng. Năm 2013, Ngân hàng Công Thƣơng Cần Thơ tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng, phân tán rủi ro tuy vậy nợ xấu vẫn tăng với tốc độ 86,23%. Vì vậy CBTD cần xem lại quá trình cấp tín dụng để tìm nguyên nhân cụ thể dẫn đến việc không trả nợ của khách hàng, đồng thời cần chú trọng vào công tác thu nợ với thành phần cá thể này. Bảng 4.18 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế 6 tháng đầu năm 2014

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6th2013 6th2014 Chênh lệch 6th2014/6th2013 ST % ST % GT % DNNN 0 0,00 0 0,00 0 0,00 CTY TNHH 290 20,16 223 20,04 (67) (23,13) DNTN 159 11,02 127 11,41 (32) (19,91) Cá thể 990 68,82 763 68,55 (227) (22,95) Tổng cộng 1.439 100,00 1.113 100,00 (326) (22,65)

So với 6 tháng đầu năm 2013, nợ xấu của chi nhánh đã giảm 350 triệu đồng tỷ lệ giảm 9,64%. Đây là nổ lực của Ban lãnh đạo cùng với nhân viên Ngân hàng Công Thƣơng Cần Thơ trong những tháng đầu năm 2014 để phấn đấu hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Trong 6 tháng đầu năm 2013 nợ xấu đối với công ty TNHH và DNTN có sự xuất hiện trở lại nhƣng những tháng cuối năm Vietinbank Cần Thơ đã đẩy mạnh các biện pháp kiểm soát thu hồi nợ và xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro đồng thời tiếp tục tuân thủ các quy định nội bộ chặt chẽ nhằm kiểm soát chất lƣợng nợ nên nợ xấu ở 2 thành phân này đã không còn.

Tuy nhiên bƣớc sang những tháng đầu năm 2014 nợ xấu 2 thành phần CTY TNHH có sự tăng trở lại, mặc dù nợ xấu trở lại nhƣng so với cùng kỳ năm 2013 thì thành phần CTY TNHH và DNTN đã giảm nợ xấu 67 triệu đồng, còn thành phần DNTN cũng giảm nợ xấu với tốc độ giảm là 19,91%, giá trị nợ xấu giảm là 32 triệu đồng. Tuy nợ xấu đã giảm 326 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2013, nhƣng nợ xấu thành phần cá thể vẫn còn tăng nhiều đòi hỏi CBTD phải thật chú ý thẩm định kỹ đối với thành phần này và có biện pháp để xử lý tài sản đảm bảo sớm thu hồi vốn tín dụng đã cấp.

Một phần của tài liệu phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh cần thơ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)