(1) Tình hình tổ chức kế toán trách nhiệm tại DNTM
Bảng 3.4: Tình hình tổ chức kế toán trách nhiệm tại DNTM
Tổ chức kế toán trách nhiệm Số lƣợng Tỷ lệ %
Đã tổ chức và đang vận hành 9 11,5
Đang tổ chức 23 29,5
Chƣa tổ chức và sẽ tổ chức trong thời gian tới 46 59
Sẽ không bao giờ tổ chức 0 0,0
TỔNG CỘNG 78 100.0
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả.
Trong tổng số 78 DN khảo sát chỉ có 9 DN, chiếm tỷ lệ 11,5% là bƣớc đầu đã có tổ chức và vận hành KTTN; và chỉ có 23 DN (chiếm tỷ lệ 29,5%) là đang tổ chức KTTN. Đây có thể xem là sự nổ lực của các công ty trong việc tiếp cận KTQT của các nƣớc, tuy nhiên tỷ lệ này còn thấp; trong khi có tới 46 DN (tƣơng ứng tỷ lệ 59%) hiện tại chƣa tổ chức KTTN và điều đáng khích lệ cho là hầu hết trong số họ đều khẳng định là sẽ tổ chức KTTN trong thời gian tới và xem đây là nhu cầu thực sự của DN.
(2)Tình hình thực hiện các nội dung liên quan bộ phận chi phí trong các DNTM.
Bảng 3.5: Tình hình thực hiện các nội dungcủa bộ phận chi phí trong DNTM
CHỈ TIÊU Số lƣợng Tỷ lệ %
Tách chi phí thành Biến phí và Định phí trong DNTM
Có tách chi phí thành Biến phí và Định phí 6 25
TỔNG CỘNG 24 100 Tách Định phí thành Định phí chung và Định phí bộ phận trong DNTM Có tách Định phí chung và Định phí bộ phận 6 25 Không tách Định phí chung và Định phí bộ phận 18 75 TỔNG CỘNG 24 100
Căn cứ để đánh giá bộ phận chi phí trong DNTM
Chi phí thực tế tại bộ phận 24 100
Chi phí dự toán 11 45,8
Chi phí thực tế tại bộ phận năm trƣớc 5 20,8
Các phƣơng pháp đánh giá bộ phận chi phí trong DNTM
Tỷ trọng Chi phí thực tế phát sinh tại bộ phận/ Tổng chi phí 24 100
So sánh chi phí thực tế với chi phí kế hoạch 11 45,8
So sánh chi phí thực tế với chi phí với chi phí năm trƣớc 5 20,8
Phân tích các nhân tổ ảnh hƣởng đến chi phí 7 29,2
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Theo kết quả khảo sát, có 24 ngƣời phụ trách bộ phận Chi phí trong các DNTM. Chỉ có 6 trong 24 Doanh nghiệp (chiếm tỷ lệ 25%) phân loại mức độ chi phí theo hoạt động. Còn lại 75% DN không phân loại chi phí theo hoạt động. Để đánh giá bộ phận Chi phí trong DNTM, chủ yếu các DN sử dụng Chi phí thực tế tại bộ phận để đánh giá (100% DN chọn), Có 11 DN chọn Chi phí dự toán để đánh giá (Chiếm 45,8% - Chƣa phải là cao), và cuối cùng có 5 trong số 24 DN sử dụng chi phí thực tế tại bộ phận năm trƣớc để đánh giá. Điều này thể hiện việc quản lý chi phí trong các Doanh nghiệp thƣơng mại chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, chƣa thể hiện hết đƣợc bản chất của KTQT.
Việc sử dụng phƣơng pháp để đánh giá bộ phận chi phí : Có 24 DN chọn phƣơng pháp Tỷ trọng Chi phí thực tế phát sinh tại bộ phận/ Tổng chi phí, 11 trong số 24 DN chọn phƣơng pháp So sánh chi phí thực tế với chi phí kế hoạch, 5 trong số 24 DN chọn phƣơng pháp So sánh chi phí thực tế với chi phí với chi phí năm trƣớc và cuối cùng là có 7 trong số 24 DN chọn phƣơng pháp Phân tích các nhân tổ ảnh hƣởng đến chi phí. Với kết quả này có thể thấy rằng các DN đã sử dụng các công cụ để đánh giá trách nhiệm bộ phân Chi phí, mặc dù chƣa thực sự đầy đủ.
(3) Tình hình thực hiện các nội dung liên quan bộ phận Doanh thu trong các DNTM.
Bảng 3.6: Tình hình thực hiện các nội dungcủa bộ phận Doanh thu trong DNTM
CHỈ TIÊU Số lƣợng Tỷ lệ %
Mở sổ chi tiết theo dõi Doanh thu của DNTM
Theo Sản phẩm 31 100
Theo cửa hàng 31 100
Theo thị trƣờng 15 48,4
Không tách riêng đối tƣợng 0 0
Tổng cộng 31 100
Căn cứ đánh giá bộ phận Doanh thu trong DNTM
Doanh thu thực tế tại bộ phận 31 100
Doanh thu dự toán 31 100
Doanh thu thực tế tại bộ phận năm trƣớc 19 61,3
Tổng cộng 31 100
Các phƣơng pháp đánh giá bộ phận Doanh thutrong DNTM
Tỷ trọng Doanh thu thực tế phát sinh tại bộ phận/ Tổng Doanh thu 31 100
So sánh Doanh thu thực tế với Doanh thu kế hoạch 23 74,2
So sánh Doanh thu thực tế với Doanh thu với chi phí năm trƣớc 14 45,2
Phân tích các nhân tổ ảnh hƣởng đến Doanh thu 9 29
Tổng cộng 31 100
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Với 31 kết quả khảo sát liên quan đến bộ phận Doanh thu, cho thấy việc mở sổ theo dõi chi tiết Doanh thu theo sản phẩm và theo cửa hàng đều đƣợc tất cả các DN lựa chọn (chiếm 100%). Còn việc theo dõi Doanh thu theo thị trƣờng chỉ có 15 trong số 31 DN lựa chọn (chiếm 48,4%). Điều này cho thấy các DN đã theo dõi và quản lý chi tiết Doanh thu theo các cách khác nhau và kể cả việc đánh giá kết quả của bộ phận Doanh thu cũng đƣợc sử dụng nhiều tiêu chí để đánh giá nhƣ: Doanh thu thực tế tại bộ phận và Doanh thu dự toán có 31DN sử dụng (chiếm 100%), và tiêu chí Doanh thu thực tế tại bộ phận năm trƣớc chỉ có 19 DN sử dụng (chiếm 61,3%).
Từ các tiêu chí đánh giá bộ phận Doanh thu, các DN đã sử dụng các phƣơng pháp để đánh giá nhƣ: Phƣơng pháp Tỷ trọng Doanh thu thực tế phát sinh tại bộ phận/ Tổng Doanh thu 31DN (chiếm 100%), So sánh Doanh thu thực tế với Doanh thu kế hoạch có 23DN (chiếm 74,2 %). Phƣơng pháp so sánh
Doanh thu thực tế với Doanh thu với chi phí năm trƣớc có 14 DN (chiếm 45,2%), Phƣơng pháp Phân tích các nhân tổ ảnh hƣởng đến Doanh thu có 9 DN (chiếm 29%).Với kết quả này có thể thấy rằng các DN đã sử dụng các công cụ để đánh giá trách nhiệm và thành quả hoạt động của bộ phân Doanh thu, mặc dù chƣa thực sự đầy đủ.
(4) Tình hình thực hiện các nội dung liên quan bộ phận Lợi nhuận trong các DNTM.
Bảng 3.7: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận Lợi nhuận trong DNTM
CHỈ TIÊU Số lƣợng Tỷ lệ %
Căn cứ để đánh giá bộ phận lợi nhuận tại DNTM
Lợi nhuận thực tế tại bộ phận 25 100
Lợi nhuận dự toán 13 52
Lợi nhuận thực tế tại bộ phận năm trƣớc 4 16
Tổng cộng 25 100
Phƣơng pháp đánh giá bộ phận Lợi nhuận trong DNTM
Tỷ trọng Lợi nhuận thực tế phát sinh tại bộ phận/Tổng Lợi
nhuận 25
100
So sánh Lợi nhuận thực tế với Lợi nhuận kế hoạch 12 48 So sánh Lợi nhuận thực tế với Lợi nhuận với chi phí năm
trƣớc 17
68
Phân tích các nhân tổ ảnh hƣởng đến Lợi nhuận 6 24
Tổng cộng 25 100
Lập Báo cáo kết quả bộ phận Lợi nhuận
Có lập 6 24
Không lập 19 76
Tổng cộng 25 100
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Theo kết quả khảo sát, chỉ có 6 trong số 25 DN là có lập Báo có Bộ phận lợi nhuận (chiếm 24%), còn lại 25 DN không lập hoặc chƣa lập (chiếm 76%).
Việc đánh giá kết quả của bộ phận Lợi nhuận cũng chƣa đƣợc các DN quan tâm đầy đủ. Tuy nhiên, các DN đã có vận dụng KTQT nên đây cũng là điều kiện tốt để tiến hành tổ chức KTTN trong DN.
(5) Tình hình thực hiện các nội dung liên quan bộ phận Đầu tư trong các DNTM.
Bảng 3.8: Tình hình thực hiện các nội dung của bộ phận Đầu tƣ trong DNTM
CHỈ TIÊU Số lƣợng Tỷ lệ %
Căn cứ để đánh giá bộ phận lợi nhuận tại DNTM
Lợi nhuận thực tế tại bộ phận 11 100
Lợi nhuận dự toán 10 90,9
Lợi nhuận thực tế tại bộ phận năm trƣớc 7 63,6
Tổng cộng 11 100
Phƣơng pháp sử dụng để đánh giá bộ phận Lợi nhuận trong DNTM
Tỷ trọng vốn đầu tƣ bộ phận/ Tổng vốn đầu tƣ 11 100
So sánh vốn đầu tƣ thực tế với vốn đầu tƣ kế hoạch 8 72,7
Tỷ lệ hoàn vốn (ROI) = Lợi nhuận thuần/Vốn đầu tƣ 6 54,5
Thu nhập còn lại (RI) = Lợi nhuận – Vốn đầu tƣ x ROI mong muốn 4 36,4
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ 2 18,2
Tổng cộng 11 100
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả
Tƣơng tự kết quả khảo sát của các bộ phận trên, Bộ phận đầu tƣ cũng đã đƣợc các Doanh nghiệp quan tâm và vận dụng KTQT để đánh giá kết quả thực hiện. Tuy nhiên, về việc áp dụng triệt để và bài bản để đạt kết quả cao nhất thì chƣa có DN nào thực hiện đƣợc. Vì vậy, dựa trên những gì mà các DNTM ở VN đã và đang làm để tôi