Nhóm hộ Nhóm doanh nghiệp và HTX
Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Chung Doanh nghiệp Hợp tác xã Chung
Sản phẩm Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Rượu loại 1 646,75 25,87 369,1 25,4 272,2 32,4 417,8 26,9 15.522 29,8 12.345 25,4 13.404 26,9 Rượu loại 2 1.133 45,32 635,6 43,8 375,4 44,6 693,7 44,6 24.550 47,2 21.457 44,1 22.488 45,2 Rượu loại 3 720,25 28,81 445,1 30,7 192,3 22,9 441,1 28,4 11.928 22,9 14.758 30,3 13.814,6 27,7 Tổng 2.500 100 1.450 100 840 100 1.552,9 100 52.000 100 48.560 100 49.706,6 100
Rượu loại 2 có nồng ựộ cồn từ 39-45o cồn. đây là loại rượu ựược các cơ sở chế biến chưng cất khi ựã pha thêm rượu bào với một tỷ lệ hợp lý. Loại rượu này ựược các cơ sở sản xuất lấy nhiều nhất và chiếm khoảng trên 40% lượng rượu sản xuất ra. Sản phẩm này ựược tiêu thụ mạnh trên thị trường. đối tượng khách hàng của loại này thường là các khách hàng cửa hàng ăn, người dân dùng trong các bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên cũng có thể có một số sử dụng làm quà biếu tặng ựối với sản phẩm ựã ựược ựóng chai.
Rượu loại 3 có nồng ựộ cồn từ 39o trở xuống, loại rượu này ựược các cơ sở sản xuất chưng cất khi ựược pha với rượu bào nhiều hơn. Số lượng rượu lấy ựược trong giai ựoạn này của các cơ sở sản xuất cũng không nhiều, ựể ựảm bảo chất lượng thì các cơ sở sản xuất cũng chỉ lấy ựược khoảng 22-30% lượng rượu sản xuất ra. đối tượng khách hàng của loại rượu này chủ yếu là các quán ăn.
Ngoài ra, do nhu cầu phát triển của của thị trường nên các doanh nghiệp và hợp tác xã ựã ựầu tư nhiều hơn về mẫu mã chai, nhãn hiệu có cải tiến về vỏ chai và bao bì với mẫu mã ựẹp và chất lượng có ghi rõ nồng ựồ rượu trong chai. Các hình thức ựóng chai chắnh gồm rượu nếp ựóng chai 750 ml, chai 350 ml hoặc ựóng can từ 2-3 lắt.
4.2 Thực trạng tiếp cận thị trường của các cơ sở sản xuất rượu truyền thống ở huyện Can Lộc thống ở huyện Can Lộc
4.2.1 Thực trạng tiếp cận các yếu tố ựầu vào của các cơ sở sản xuất
4.2.1.1 Khả năng tiếp cận nguồn vốn ựầu tư của các cơ sở sản xuất
Nguồn vốn cho sản xuất chế biến luôn là ựiều kiện cần thiết cho các cơ sở. Tuy nhiên, không phải cơ sở sản xuất rượu truyền thống nào cũng có số lượng vốn ựủ ựể ựảm bảo cho sản xuất, mà thông thường các cơ sở ựều phải ựi vay từ các tổ chức cá nhân, ngân hàng.
Do nhu cầu của thị trường về số lượng và chất lượng, mẫu mã hình thức sản phẩm ngày càng cao. Do ựó ựòi hỏi các cơ sở sản xuất phải có sự ựầu tư công nghệ nhằm ựáp ứng nhu cầu ựó của thị trường.
Trên thực tế ựể tiếp cận ựược nguồn vốn cho sản xuất thì mỗi quy mô cơ sở sản xuất khác nhau sẽ có mức ựộ tiếp cận khác nhau.
a) đối với nhóm hộ ựiều tra
Qua khảo sát ý kiến của 120 hộ sản xuất rượu truyền thống về mức ựộ tiếp cận nguồn vốn cho ta thấy:
Bảng 4.11 đánh giá mức ựộ tiếp cận nguồn vốn của các hộ sản xuất rượu truyền thống
đVT: %
Ý kiến ựánh giá của hộ sản xuất về mức ựộ tiếp cận nguồn vốn Chỉ tiêu Rất dễ Dễ TB Khó Rất khó 1. Ngân hàng NN 5,8 11,7 25,8 37,5 19,2 2. NH CSXH 1,7 5,8 20,9 38,3 33,3 3. NH khác - - 5,8 40,9 53,3 4. Quỹ tắn dụng ND 15 25,8 35,8 18,4 5 5. Người thân 20 27,5 25,8 21,7 5 6. Cầm ựồ 38,3 34,2 15 12,5 -
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Về cơ bản các nhóm hộ có khả năng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thường gặp nhiều khó khăn trong ựó có ựến khoảng trên 50% số lượng ý kiến tập trung tại mức ựộ khó và rất khó vay. Nguyên nhân là do các hộ cho rằng thủ tục vay ngân hàng còn nhiều phức tạp mất nhiều gianẦ Trong ựó, số lượng ý kiến về nguồn vốn vay từ ngân hàng khác (ngân hàng thương mại) có tỷ lệ ý kiến cao nhất (trên 90%).
đối với các nguồn vốn từ quỹ tắn dụng, vay người thân và cầm ựồ thì các hộ có khả năng tiếp cận dễ hơn. Nguyên nhân là do thủ tục vay không phức tạp và có thể vay bất cứ lúc nào cần. Tuy nhiên, các hộ vay từ các nguồn cầm ựồ sẽ phải chịu lãi suất cao, và cần phải trả nợ bất kỳ thời gian nào.
Bảng 4.12 Kết quả phân tắch chỉ số ựánh giá mức ựộ tiếp cận nguồn vốn theo nhóm hộ ựiều tra
Chỉ tiêu Nhóm
quy mô lớn
Nhóm quy mô TB
Nhóm
quy mô nhỏ Chung
1. Ngân hàng NN 2,7 2,5 2,3 2,5 2. NH CSXH 2,0 2,0 2,1 2,0 3. NH khác 1,7 1,5 1,4 1,5 4. Quỹ tắn dụng ND 3,5 3,6 2,8 3,3 5. Người thân 3,6 3,4 3,1 3,4 6. Cầm ựồ 4,2 4,0 3,8 4,0
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Qua Bảng 4.12 cho ta thấy mức ựộ tiếp cận các nguồn vốn trên theo các nhóm hộ tuy có khác nhau nhưng không ựáng kể. Nhìn chung, theo ý kiến ựánh giá của các hộ thì mức ựộ tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng khác (ngân hàng thương mại) là khó nhất, và mức ựộ tiếp cận nguồn vốn từ cầm ựồ là dễ nhất.
b) đối với nhóm doanh nghiệp và hợp tác xã
đối với ý kiến của doanh nghiệp và hợp tác xã thì mức ựộ tiếp cận ựến các nguồn vốn từ các ngân hàng chắnh sách và ngân hàng nông nghiệp tuy có thuận tiện hơn các nhóm hộ (Tỷ lệ ý kiến cho là dễ tiếp cận và tiếp cận TB chiếm từ 33 ựến 90%). Tuy nhiên, họ cũng gặp nhiều khó khăn về thủ tục vay và tài sản thế chấpẦ, Trong ựó, doanh nghiệp và các HTX tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng thương mại cũng gặp nhiều khó khăn.
Nguồn vốn mà doanh nghiệp và HTX có khả năng dễ tiếp cận nhất ựó là quỹ tắn dụng và cầm ựồ. Tuy nhiên, thì ựối với tổ chức tắn dụng nguồn vốn dễ tiếp cận nhưng ựược vay với số lượng không lớn, còn nguồn vay từ cầm ựồ khả năng vay rất dễ nhưng lãi suất rất cao.
Bảng 4.13 Kết quả phân tắch chỉ số ựánh giá mức ựộ tiếp cận nguồn vốn theo nhóm DN và các HTX
Nguồn vốn Doanh nghiệp Hợp tác xã Chung
1. Ngân hàng NN 4,0 3,5 3,7 2. NH CSXH 2,0 2,5 2,3 3. NH khác 2,0 1,0 1,3 4. Quỹ tắn dụng ND 4,0 4,5 4,3 5. Người thân 3,0 2,5 2,7 6. Cầm ựồ 5,0 5,0 5,0
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Theo Bảng 13 xếp hạng ý kiến ựánh giá của doanh nghiệp và HTX về tiếp cận các nguồn vốn vay cho ta thấy: khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại là khó nhất và nguồn vốn vay từ cầm ựồ là dễ nhất.
Qua phân tắch về khả năng tiếp cận về nguồn vốn của các cơ sở sản xuất cho ta thấy. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các cơ sở sản xuất rượu truyền thống còn gặp rất nhiều khó khăn.
4.2.1.2 Tình hình tiếp cận các nguồn nguyên liệu chế biến
Các nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất rượu bao gồm gạo nếp thơm, men và các nguyên liệu chất ựốt như củi và thanẦ Các nguyên liệu này ựều cần thiết và ảnh hưởng ựến chất lượng rượu. Tuy nhiên, trong ựó nguyên liệu chắnh vẫn là chất lượng gạo và loại men.
* Gạo nếp là yếu tố cơ bản tạo nên chất lượng rươu. Gạo nếp chuẩn trong chế biến là các giống nếp thơm, không bị pha lẫn lúa tẻ hoặc loại lúa nếp không tốt. Nếu tỷ lệ gạo bị pha tạp càng cao, chất lượng gạo không ựảm bảo thì chất lượng rượu càng trở nên kém hơn.
Các nguồn cung cấp nguyên liệu gạo cho các cơ sở chế biến gồm: Các ựại lý trong và ngoài huyện, người hàng xáo, gạo nếp do hộ tự sản xuất.
Qua kết quả khảo sát các cơ sở sản xuất về mức ựộ tiếp cận các nguồn nguyên liệu gạo ở các mức ựộ: Rất dễ tiếp cận, tiếp cận dễ, tiếp cận trung bình, tiếp cận khó và tiếp cận rất khó cho ta thấy.
đối với nhóm hộ sản xuất thì số ý kiến ựánh giá trong khu vực tiếp cận trung bình ựến tiếp cận rất dễ chiếm tỷ lệ tương ựối cao ựiều ựó cho thấy các cơ sở có khả năng tiếp cận các nguồn cung ứng nguyên liệu gạo là dễ tiếp cận. Tuy nhiên, theo các hộ cho rằng khó khăn ựối với họ là chất lượng gạo thu mua từ các nguồn cung ứng không ựồng nhất.
Bảng 4.14 Kết quả phân tắch chỉ số ựánh giá mức ựộ tiếp cận nguồn cung cấp nguyên liệu gạo cho các cơ sở sản xuất rượu
Nhóm hộ DN và HTX
Nguồn cung cấp Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Chung Doanh nghiệp Hợp tác xã Chung 1. đại lý trong huyện 3,4 3,5 2,9 3,3 5,0 5,0 5,0 2. đại lý ngoài huyện 2,6 2,9 3,0 2,8 5,0 3,5 4,0
3. Hàng xáo 4,2 4,1 4,4 4,2 4,0 5,0 4,7
4. Các hộ trồng lúa 3,2 3,5 4,2 3,6 2,0 1,0 1,3
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Theo thang ựiểm ựánh giá mức ựộ tiếp cận các nguồn cung ứng gạo cho các hộ thì nguồn cung ứng từ các ựại lý ngoài huyện là khó tiếp cận nhất.
Nguyên nhân là do, chi phắ vận chuyển không thuận lợi, cho nên giá thành của sản phẩm cao hơn.
đối với nhóm doanh nghiệp và HTX thì mức ựộ tiếp cận từ các hộ trồng lúa là khó nhất vì các hộ này không thể cung cấp cho doanh nghiệp và HTX ựược khối lượng lớn và ổn ựịnh khi có nhu cầu.
* Men rượu là yếu tố cơ bản thứ 2 nhằm ựảm bảo cho chất lượng rượu ựược tốt. Men tốt sẽ làm cho quá trình lên men của cơm rượu ựều và ựủ ựộ. Trước ựây hầu hết các cơ sở chế biến rượu ựều sử dụng loại men Việt Nam giúp cho rượu có mùi thơm dễ chịu và vị ngọt khi uống, không có nhiều nồng ựộ andehit trong rượu. Nhưng ngày nay do cơ chế thị trường với mục tiêu lợi nhuận là chắnh cho nên xuất hiện nhiều loại men có khả năng chiết xuất ựược nhiều rượu hơn và rượu có nồng ựộ cao hơn nhưng nồng ựộ anựêhắt trong rượu lại rất cao, không có mùi thơm vị ngọt. Các loại men ựó thường có xuất xứ từ Trung Quốc.
Các nguồn cung cấp men rượu cho các cơ sản xuất ựó là: Các ựịa ựiểm bán lẻ; Các ựại lý trong và ngoài huyện; Hoặc các cơ sở có thể mua tại các cửa hàng nhỏ, ở chợ ựịa phương.
Theo khảo sát cho thấy, các loại men cung cấp cho các cơ sở sản xuất rất nhiều, có loại rẻ tiền, có loại ựắt tiền.
Tuy nhiên ở quy mô hộ sản xuất bao gồm cả hộ chế biến có quy mô lớn và hộ có quy mô trung bình và quy mô nhỏ ựều tiếp cận nguồn cung cấp men rượu từ các chợ ựịa phương. Trong ựó ựứng ựầu là nhóm hộ có quy mô nhỏ chiếm gần 80% số hộ. Nguyên nhân là do các hộ sản xuất thường hay bán lẻ và ựổ hàng cho các cửa hàng nhỏ trong các khu vực gần các chợ.
đối với doanh nghiệp và hợp tác xã thì xu hướng tiếp cận chắnh về các loại men ựược cung cấp từ các ựại lý của huyện, chợ và các cửa hàng bán lẻ. Ngoài ra các các ựại lý ngoài huyện cũng là nguồn cung cấp men cho các các doanh nghiệp và HTX.
Như vậy về cơ bản cho thấy khả năng tiếp cận men ủ cơm rượu cho các cơ sở sản xuất là khá thuận lợi. Tuy nhiên khó khăn của các hộ là không kiểm ựịnh ựược chất lượng loại men từ các nguồn cung cấp trên.
Bảng 4.15 Kết quả phân tắch chỉ số ựánh giá mức ựộ tiếp cận nguồn cung cấp nguyên liệu men cho các cơ sơ sản xuất rượu
Nhóm hộ DN và HTX
Nguồn cung cấp Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Chung DN HTX Chung 1. đại lý trong huyện 3,6 3,7 2,3 3,2 5,0 5,0 5,0 2. đại lý ngoài huyện 2,8 2,1 1,5 2,1 4,0 2,5 3,0 3. Chợ ựịa phương 4,2 4,3 4,5 4,3 5,0 4,5 4,7 4. địa ựiểm bán lẻ 3,7 4,2 4,4 4,2 3,0 4,5 4,0
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Theo Bảng 4.15 cho ta thấy các cơ sở sản xuất gồm các nhóm hộ, doanh nghiệp và hợp tác xã thì mức ựộ tiếp cận các loại men rượu từ ựại lý ngoài huyện là khó nhất. Mức ựộ tiếp cận dễ nhất là từ các ựại lý trong huyện và chợ ựịa phương.
4.2.2 Thực trạng tiếp cận thị trường ựầu ra của các cơ sở sản xuất rượu
4.2.2.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm rượu
đối tượng khách hàng chủ yếu của các cơ sở sản xuất rượu truyền thống ở huyện Can Lộc gồm các hộ tiêu dùng trực tiếp, các cơ sở bán buôn, các cửa hàng ănẦ
đối với các hộ, cá nhân tiêu dùng trực tiếp chiếm ựa phần là các hộ, cá nhân trong ựịa bàn huyện. Trong ựó, có phần nhỏ là các cá nhân của ựịa phương khác. Các cơ sở bán buôn lấy hàng từ các doanh nghiệp, các hộ sản xuất sau ựó lại bán buôn, bán lẻ cho các ựối tượng khách hàng tiêu dùng
khác.., Các cửa hàng ăn thì bán trực tiếp cho các khách hàng ựến tiêu dùng tại quán mình. Người tiêu dùng trong quán có thể là người trong ựịa bàn huyện và có thể là khách qua ựườngẦ
Các kênh tiêu thụ của các cơ sở sản xuất hiện nay chủ yếu là: - đối với nhóm hộ các hình thức tiêu thụ bao gồm:
Sơ ựồ 4.1 Các kênh tiêu thụ sản phẩm rượu của nhóm hộ chế biến
- đối với doanh nghiệp và hợp tác xã các hình thức tiêu thụ bao gồm:
Sơ ựồ 4.2 Các kênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp và HTX
Hộ sản xuất rượu Cửa hàng ăn Người tiêu dùng DN & HTX Cơ sở bán buôn
Kênh 1 Kênh 2 Kênh 3 Kênh 4
Doanh nghiệp và HTX Cửa hàng ăn Người tiêu dùng Cơ sở bán buôn Cửa hàng GTSP
4.2.2.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở chế biến * Kết quả tiêu thụ theo từng nhóm quy mô sản xuất rượu
Qua Bảng 4.16 ta thấy doanh thu bình quân một hộ ựạt 36.303,0 triệu ựồng, trong ựó sản phẩm loại hai có doanh thu cao nhất 16.051,0 triệu ựồng. Nếu xét nhóm hộ quy mô lớn doanh thu bình quân của một hộ ựạt 56.348,4 triệu ựồng lớn hơn 2,75 lần so với hộ thuộc nhóm quy mô nhỏ. Về giá bán sản phẩm rượu truyền thống ta thấy giá bán của các quy mô hộ chênh lệch không nhiều, bán ở ựại phương thường không thống nhất về giá bán của các cơ sở sản xuất, cạnh tranh về giá của các cơ sở.
để ổn ựịnh giá tiêu thụ sản phẩm các hộ dân cần liên kết chặt chẻ, trao ựổi thông tin, tham gia vào các tổ nhóm, hợp tác xã nhằm ựảm bảo lợi ắch của nhiều hộ sản xuất trong cộng ựồng.
Bảng 4.16 Kết quả tiêu thụ rượu theo nhóm hộ sản xuất năm 2011
(Tắnh bình quân cho 1 hộ/năm)
Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Chung
Sản phẩm SL (lắt) Giá bán (1000ự) Doanh thu (1000ự) SL (lắt) Giá bán (1000ự) Doanh thu (1000ự) SL (lắt) Giá bán (1000ự) Doanh thu (1000ự) SL (lắt) Giá bán (1000ự) Doanh thu (1000ự) Rượu loại 1 646,7 25,5 16.492,1 369,2 26,7 9.856,8 272,2 27,3 7.432,3 417,8 26,6 11.093,2 Rượu loại 2 1.133 22,4 25.379,2 635,7 23,1 14.684,2 375,4 23,8 8.934,4 694 23,1 16.051 Rượu loại 3 720,3 20,1 14.477 445,2 20,8 9.259,1 192,4 21,3 4.097,3 441,1 20,8 9.158,8 Tổng 2.500 22,5 56.348,4 1.450 23,3 33.800,2 840 24,4 20.464 1.552,9 23,4 36.303
đối với doanh nghiệp và hợp tác xã qua Bảng 4.17 ta thấy doanh thu