Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm rượu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của các cơ sở sản xuất rượu truyền thống huyện can lộc, hà tĩnh (Trang 34)

thống tại Việt Nam

2.2.2.1 Chủ trương và chắnh sách của đảng và Nhà nước về phát triển thị trường sản phẩm rượu

* Nghị ựịnh của chắnh phủ số 40/2008/Nđ-CP ngày 07 tháng 04 năm 2008 về sản xuất kinh doanh rượu

Rượu thuộc nhóm hàng hoá nhà nước hạn chế kinh doanh. Mọi hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh rượu ựều phải tuân thủ các quy ựịnh của pháp luật. Nhà nước thống nhất quản lý ựối với hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh rượu và các hoạt ựộng khác liên quan: mẫu mã, quảng cáo, an toàn vệ sinh thực phẩm.. Có ựịnh hướng phát triển nghành bia, rượu, nước giải khát trong tương lai. Quy hoạch phát triển làng nghề sản xuất rượu.

* Bộ Công Thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2025 theo Quyết ựịnh số 2435/Qđ-BCT, ngày 21/5/2009.

Mục tiêuphát triển ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2025

Xây dựng ngành rượu - bia - nước giải khát Việt Nam trở thành ngành công nghiệp phát triển theo hướng bền vững, thành một ngành kinh tế quan trọng, chú trọng sản xuất ra nhiều sản phẩm ựa dạng về mẫu mã và chủng loại, có uy tắn, bảo ựảm vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người dùng và bảo vệ môi trường sinh thái. Công nghệ, thiết bị tiên tiến trong sản xuất bia- rượu- nước giải khát sẽ ựược ngành áp dụng ựể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, vật liệu, năng lượng, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm. Bên cạnh ựó, ngành cũng tập trung xây dựng một

số thương hiệu quốc gia ựối với sản phẩm bia- rượu- nước giải khát ựể cạnh tranh hiệu quả trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Mục tiêu cụ thể ựược ựặt ra như sau: Tốc ựộ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành giai ựoạn 2006-2010 ựạt 12%/năm. Giai ựoạn 2011- 2015 ựạt 13%/năm, giai ựoạn 2016-2025 ựạt 8%/năm. đến năm 2010 sản lượng sản xuất ựạt 2,5 tỷ lắt bia, 80 triệu lắt rượu công nghiệp, 2 tỷ lắt nước giải khát. Sản phẩm xuất khẩu từ 70 triệu ựến 80 triệu USD. đến năm 2015, sản lượng sản xuất ựạt 4 tỷ lắt bia, 188 triệu lắt rượu công nghiệp, 4 tỷ lắt nước giải khát. Sản phẩm xuất khẩu từ 140-150 triệu USD. đến năm 2025, sản lượng sản xuất ựạt 6 tỷ lắt bia, 440 triệu lắt rượu công nghiệp, 11 tỷ lắt nước giải khát. (Bộ Công Thương, 2009).

định hướng phát triển ngành bia - rượu - nước giải khát Việt Nam ựến năm 2015, tầm nhìn ựến năm 2025

đối với ngành rượu, khuyến khắch phát triển sản xuất rượu quy mô công nghiệp chất lượng cao với công nghệ hiện ựại, giảm dần rượu nấu thủ công quy mô gia ựình, từng bước xây dựng thương hiệu quốc gia; tăng cường hợp tác với các hãng rượu lớn trên thế giới ựể sản xuất rượu chất lượng cao thay thế nhập khẩu và xuất khẩu; khuyến khắch các làng nghề xây dựng các cơ sở sản xuất với quy mô công nghiệp, công nghệ tiên tiến, tổ chức thu gom và xử lý rượu cho các hộ sản xuất thủ công ựể nâng cao chất lượng, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và giữ ựược bản sắc truyền thống của rượu làng nghề; khuyến khắch phát triển sản xuất rượu vang từ các loại quả tươi gắn với phát triển các vùng nguyên liệu ở các ựịa phương.

Quy hoạch cũng ựưa ra 5 nhóm giải pháp ựể thực hiện các mục tiêu và ựịnh hướng ựề ra cho ngành bia - rượu - nước giải khát bao gồm: thị trường, xây dựng thương hiệu sản phẩm, ựầu tư, phát triển sản xuất nguyên liệu, bao bì cho ngành, ựào tạo nguồn nhân lực và tài chắnh và tắn dụng.

2.2.2.2 Tình hình sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm rượu truyền thống ở Việt Nam

Việt Nam là một trong những nước có nhiều tiềm năng sản xuất rượu. Có rất nhiều bắ quyết sản xuất rượu truyền thống ựang ựược lưu giữ ở nước ta, nhiều ựịa phương sản xuất rượu thủ công từ xa xưa và có một số vùng cho rượu ựặc sản nổi tiếng như rượu Vân Hà - đại Lâm thường gọi là rượu Làng Vân (Việt Yên-Bắc Giang), Kim Sơn - Ninh Bình, rượu Bầu đá (Bình định), rượu ngô Bắc Hà (Lào Cai), rượu Gò đen (Long An), rượu ựế Nam Bộ, rượu cần Tây Nguyên, Tây Bắc, ựặc biệt là rượu nếp than có cả ở miền Nam và miền Bắc. Các loại rượu này cho chất mùi vị thơm ngon làm cho người tiêu dùng nhớ mãi.

* Thực tế tiếp cận thị trường sản phẩm rượu truyền thống còn gặp nhiều khó khăn do chất lượng sản phẩm rượu tự nấu thủ công lạc hậu, nên còn nhiều ựộc tố, tạp chất.

* Thương hiệu rượu Việt Nam chủ yếu từ các loại ngũ cốc trắng: gạo, khoai, sắn, mật ựường và hoa quảẦ tạo ra ựa dạng các dòng rượu tương ựương với vodka và rượu vang trên thế giới nhưng hầu hết ựều không có tên (thương hiệu). Cho ựến nay các ựịa phương có sản xuất rượu truyền thống ựã chú ý ựầu tư nhiều hơn xây dựng thương hiệu nổi tiếng sản phẩm của mình như: Rượu Gò đen Long An, Rượu Bàu ựá Bình định, rượu Làng Vân Bắc Giang ... nhưng củng chỉ chiếm một phần rất nhỏ Các làng nghề hiện nay chưa xây dựng ựược thương hiệu cho mình bởi rất nhiều lý do. Nhưng chủ yếu vẫn là thiếu hiểu hết về ý nghĩa, giá trị của thương hiệu làng nghề, và thiếu sự quan tâm ựầu tư xây dựng thương hiệu làng nghề. Chắnh vì thế, muốn thương hiệu làng nghề phát triển thì không chỉ người dân trên chắnh các làng nghề mà mỗi người dân Việt Nam phải ý thức ựược giá trị của thương hiệu làng nghề.

Thực trạng tiếp cận thị trường sản phẩm của các cơ sở chế biến rượu truyền thống chủ yếu vẫn ở mức ựộ sơ khai, thông qua truyền miệng. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu ựược tiêu thụ phạm vi hẹp chủ yếu là nội tỉnh. Chỉ có một vài sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng như: Rượu Bàu ựá - Bình ựịnh, rươụ Gò đen - Long An có chổ ựứng trong siêu thị ựược tiêu thụ ở các thành phố lớn.

Nhắc ựến Bình định, nhiều người nghĩ ngay tới rượu Bầu đá, chắnh xác thì rượu Bầu đá ra ựời tại làng Cù Lâm, xã Nhơn Lộc, huyện An Nhơn ở ựây hầu như nhà nào cũng nấu rượu. đến nay sản phẩm rượu Bàu đá bước ựầu tiếp cận thị trường xuất khẩu Ngày 23/12/2003, bà Nguyễn Thị Ngọc - chủ doanh nghiệp tư nhân sản xuất rượu Bầu đá Ngọc Hương (Quy Nhơn) cho biết: Thông qua Công ty Xuất nhập khẩu TP.HCM, doanh nghiệp xuất lô hàng rượu Bầu đá Ngọc Hương ựầu tiên sang Pháp, gồm 100 thùng, với số lượng 1.200 chai. Về lâu dài hứa hẹn một thị trường rộng lớn cho rượu Bàu đá tạo cơ hội cho người sản xuất tăng khối lượng sản phẩm, tăng doanh thu (Báo thanh niên, 2003).

Rượu Làng Vân: Làng Vân thuộc thôn Yên Viên, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang là nơi có truyền thống nấu rượu từ lâu ựời (gọi là rượu Vân hay rượu làng Vân). Vân Hà sớm phát triển thương nghiệp buôn bán, trao ựổi hàng hoá với các vùng xung quanh, trong ựó có nghề rượu ngay từ buổi ựầu lập làng.Nghề nấu rượu ựã nhanh chóng ựem ựến sự phát triển hưng thịnh cho người dân nơi ựây. Dưới các triều ựại phong kiến, rượu làng Vân ựược dâng lên vua. Chắnh hương vị ựặc biệt của rượu Vân khiến các vua chúa tấm tắc ngợi khen. Năm Chắnh Hòa thứ 24 (1703), vua Trần Hy Tông ựã sắc phong bốn chữ vàng ỘVân hương mỹ tửuỢ cho rượu làng Vân. Ông Nguyễn Văn Tường chủ nhiệm Hợp tác xã rượu Vân Hương nói: Ộnghề nấu rượu ở ựây hiện ựược mở rộng cả về quy mô và số lượng, ựồng thời cũng trên ựường tìm tòi mọi cách thức nâng cao hơn nữa về chất lượng. đây cũng là nghề thu hút và giải quyết ựược nhiều việc làm cho người lao ựộng. Năm

1988, có 260 chủ hộ ựăng ký nấu rượu với số lao ựộng tham gia là 520 người; năm 1995, là 600 hộ. Sản lượng bình quân ựạt 30 nghìn lắt/ tháng. Hiện nay, có 700 hộ nấu rượu, thu hút 1.700 lao ựộng, bình quân sản lượng ựạt 42 nghìn lắt/tháng. Trong ựó 10% là rượu gạo, còn lại là rượu sắn. Thu nhập bình quân của mỗi hộ từ việc nấu rượu và chăn nuôi sau khi ựã trừ các khoản chi phắ là 2 triệu ựồng/ thángỢ (Diêm đăng Linh, 2011).

Rượu Lai Thành (Kim sơn): Là một trong những làng nghề truyền thống ựược duy trì và phát triển hàng trăm năm nay, hiện trên ựịa bàn xã có hơn 1.500 hộ gia ựình làm nghề chế biến và chưng cất rượu, trung bình mỗi ngày một hộ chưng cất ựược từ 20-30 lắt rượu, rượu nấu ựến ựâu ựược tiêu thụ ngay ựến ựó, không chỉ trên ựịa bàn huyện, trong tỉnh mà ựang dần lan rộng có tiếng ở nhiều tỉnh, thành trong nước. Giá trị sản xuất ựạt ựược từ rượu chiếm trên 35% sản xuất công nghiệp, là một trong những ngành nghề phụ cho thu nhập cao của người dân Lai Thành.

đến nay sản phẩm rượu truyền thống Việt Xưa ra ựời từ một công trình nghiên cứu sản xuất và ựưa ra thị trường của Viện công nghệ thực phẩm và tập ựoàn Delta từ năm 2000. Nhóm nghiên cứu ấp ủ sản xuất một loại ựồ uống theo công nghệ cổ truyền, ựảm bảo sạch, an toàn và có chất lượng cao, trở thành thương hiệu quốc gia có tiếng tăm trên thế giới. Rượu Việt Xưa ựược sản xuất từ nếp cái hoa vàng vùng Hải Hậu (Nam định), nước lấy từ lòng núi Tản sâu 1.200 m ựược xử lý sạch bằng thiết bị công nghệ cao và lên men theo công nghệ cổ truyền. Ngày 11/12/2011, Nhà máy Rượu Việt Xưa (Tập ựoàn Delta) ựã vinh dự nhận Chứng chỉ tiêu chuẩn Châu Âu cho sản phẩm rượu Việt Xưa.

Dòng sản phẩm này ựã ựược Viện kiểm nghiệm Berlin kiểm tra khắt khe trên nhiều tiêu chắ và ựưa ra kết luận về ựộ an toàn của rượu Việt Xưa. Viện kiểm nghiệm Berlin cũng cho biết, ựây là lần ựầu tiên có mẫu sản phẩm rượu truyền thống của VN ựạt tiêu chuẩn EU (Doãn Hiền, 2011).

Là sự khẳng ựịnh về chất lượng, là niềm tự hào và khả năng kết hợp giữa khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới với kinh nghiệm cổ truyền quý báu, tạo ra sản phẩm rượu truyền thống nhằm chinh phục người tiêu dùng trên toàn thế giới.

2.2.2.3 Kinh nghiệm tiếp cận thị trường sản phẩm rượu của Công ty Cổ phần rượu Hà Nội

Nhà máy rượu Hà Nội ựược xây dựng trên 100 năm, hiện nay với công nghệ hiện ựại kết hợp với phương pháp lên men cổ truyền. Ngày nay, công ty cổ phần rượu Hà Nội ựã trở thành một công ty sản xuất cồn, rượu lớn nhất Việt nam.

Là ựơn vị có tiềm lực về kinh tế, có ựội ngũ cán bộ khoa học về kỹ thuật cũng như kinh doanh, cho nên việc tiếp cận thị trường của Công ty Cổ phần rượu Hà Nội ựược thực hiện một cách có chiến lược bài bản, ựồng bộ:

* Hoạt ựộng thu thập thông tin thị trường:

Thông tin thị trường là rất quan trọng ựối với bất kỳ một ựơn vị kinh doanh nào, công ty Cổ phần rượu Hà Nội thu thập thông tin bên trong và bên ngoài thông qua các báo cáo của nhân viên tiếp thị, cửa hàng... Qua ựó nắm bắt ựược nhu cầu của thị trường, các biến ựộng của thị trường có liên quan ựến công ty và các chắnh sách của các ựối thủ cạnh tranh ... Từ ựó ựưa ra nhhững quyết ựịnh cho riêng mình.

* Phân tắch khả năng thị trường

để nắm bắt ựược cơ hội thị trường công ty Cổ phần rượu Hà Nội ựã thực hiện công tác nghiên cứu và dự báo thị trường thông qua các báo cáo tổng kết hoạt ựộng của Tổng công ty Bia rượu nước giả khát Việt Nam, các chắnh sách vĩ mô của Nhà nước ựể ựưa ra những chắnh sách thị trường phù hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nghiên cứu các ựối thủ cạnh tranh

Công ty Cổ phần rượu Hà Nội nghiên cứu, tìm hiểu và phân loại các ựối thủ cạnh tranh ựể có những chắnh sách ựối phó với từng loại ựối thủ của mình cho phù hợp.

* Chiến lược sản phẩm

Sản phẩm có một vị trắ hết sức quan trọng ựối với một công ty. Các công ty khác nhau có chiến lược kinh doanh khác nhau nhằm ựạt mục tiêu lợi thế khác nhau, nhưng tất cả ựều phải dựa trên tiền ựề chung nhất ựó là chiến lược sản phẩm, công ty Cổ phần rượu Hà Nội ựa dạng hoá sản phẩm, ổn ựịnh chất lượng ...

* Chiến lược gắa cả

Chiến lược giá cả ựóng vai trò then chốt trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh và tiếp cận thị trường, giá cả ảnh hưởng rất lớn ựến quyết ựịnh mua sản phẩm của khách hàng. để ựưa ra một mức giá phù hợp cho một sản phẩm phải dựa trên nhiều yếu tố khác nhau. Cho nên công ty ựã áp dụng chế ựộ giá linh hoạt theo từng thời ựiểm khác nhau cho từng sản phẩm: Mức ựộ ưa chuộng và sức sống của sản phẩm ựó, chất lượng uy tắn của sản phẩm, tắnh chất mùa vụ của sản phẩm những dịp lễ tết giá các sản phẩm rượu thường cao nhất. Ngoài ra công ty còn áp dụng chắnh sách trắch khấu hao, giảm giá cho những khách hàng mua với số lượng lớn...

* Kênh tiêu thụ và phân phối sản phẩm

Với mục tiêu ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ra thị trường công ty cổ phần rượu Hà Nội thiết lập các kênh bán hàng khác nhau:

- đối với khách hàng mua ựể tiêu dùng với số lượng khá lớn (ựám cưới, tiệc chiêu ựãi ...) thì có thể ựến trực tiếp mua hàng tại công ty.

- Công ty cho nghiên cứu kỹ từng khu vực rồi cho mở cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm

- Xây dựng mạng lưới ựại lý bán hàng trên toàn quốc, mạng lưới ựại lý là trung gian chắnh, quan trọng nhất tiêu thụ chủ yếu sản lượng bán ra của công ty

* Hoạt ựộng xúc tiến bán hàng

- Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm nhằm tìm hiểu những thông tin về kinh doanh, thu thập ý kiến nhận xét của khách hàng.

- Hội thảo lấy ý kiến ựánh giá về giá cả, chất lượng sản phẩm, ý kiến người tiêu dùng

* Quảng cáo

Rượu là một sản phẩm ựặc thù, bị kiểm soát chặt chẻ của Nhà nước cho nên rượu là sản phẩm bị cấm quảng cáo trên mọi phương tiện thông tin ựại chúng. đây là một thiệt thòi lớn cho công ty, ựể thực hiện chương trình quảng cáo, công ty thông qua các hình thức: Phát tờ rơi, in logo, hội chợ thương mại ....

PHẦN III

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của các cơ sở sản xuất rượu truyền thống huyện can lộc, hà tĩnh (Trang 34)