(Tắnh bình quân 1 hộ)
Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Chung Chỉ tiêu SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) 1. Vốn tự có 14,54 64,91 9,36 62,28 5,42 63,76 9,56 63,70 2. Vốn vay 7,86 35,09 5,67 37,72 3,08 36,24 5,45 36,30 Tổng 22,40 100 15,03 100 8,50 100 15 100
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Với quy mô chế biến còn nhỏ hẹp, chủ yếu các nhóm hộ từ quy mô nhỏ ựến quy mô lớn cũng chỉ mới dừng lại ở mức ựầu tư các dụng cụ cần thiết cho sản xuất do vậy mức vốn bình quân của các nhóm hộ quy mô nhỏ cũng chỉ ở mức 8,5 triệu ựồng, quy mô trung bình 15,03 triệu ựồng và hộ quy mô lớn 22,4 triệu ựồng. Trong ựó, chủ yếu các nhóm hộ sử dụng bằng nguồn vốn tắch lũy dần từ quá trình sản xuất chế biến. (tỷ lệ vốn tự có chiếm 63,7% tổng số vốn). Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất chế biến thì các hộ vẫn phải sử dụng thêm nguồn vốn vay (chiếm 36,3%). Các nguồn vốn vay chủ yếu của các hộ từ các tổ chức như hội phụ nữ, hội nông dânẦ
b) đối với doanh nghiệp và hợp tác xã
Các nguồn lực sử dụng trong việc sản xuất rượu truyền thống của các doanh nghiệp và hợp tác xã trên ựịa bàn huyện Can Lộc cũng không khác các hộ. Tuy nhiên, quy mô và mức ựộ sử dụng lớn hơn rất nhiều.
Bảng 4.7 Tình hình sử dụng nguồn lực trong sản xuất rượu của doanh nghiệp và hợp tác xã năm 2011
(Tắnh bình quân 1 cơ sở)
Doanh nghiệp Hợp tác xã Chỉ tiêu
đVT SL CC (%) SL CC (%)
1. Tổng diện tắch m2 500 100 680 100
- Diện tắch khu chế biến m2 250 50 310 45,59
- Cửa hàng giới thiệu SP m2 40 8 50 7,35
- Diện tắch khác m2 210 42 320 47,06
2. Số lượng lao ựộng Lđ 18 100 21 100
- Lao ựộng gián tiếp Lđ 4 22,22 5,5 26,19
- Lao ựộng trực tiếp Lđ 14 77,78 15,5 73,81
3. Nguồn vốn Tr.ự 1.050 100 765 100
- Vốn tự có Tr.ự 750 71,43 450 58,82
- Vốn vay Tr.ự 300 28,57 315 41,18
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Với quy mô doanh nghiệp và hợp tác xã thì các cơ sở sản xuất này ựã quan tâm ựến vấn ựề xây dựng của hàng giới thiệu sản phẩm của cơ sở mình. Tuy nhiên, diện tắch cửa hàng giới thiệu sản phẩm vẫn chủ yếu nằm trong ựịa bàn huyện hoặc ựặt tại cơ sở sản xuất hoặc cơ sở kinh doanh của họ như giới thiệu tại nhà hàng ẩm thực. Quy mô diện tắch khu sản xuất cũng khá lớn và tách biệt với khu quản lý.
Nguồn vốn của các hợp tác xã ựược hình thành từ các hộ xã viên tham gia hợp tác xã ựóng góp và một phần vốn vay nhằm mục ựắch phục vụ xây
nhà xưởng và mua sắm thiết bị cần thiết cho quá trình sản xuất. Tuy các HTX có quy ựịnh ựóng góp vốn ựiều lệ, nhưng do mục ựắch của các hợp tác xã nhằm thu hút ngày càng ựông các hộ tham gia vào hợp tác xã cho nên vốn ựiều lệ cũng ở mức vừa phải. đây cũng là nguyên nhân tại sao các hợp tác xã lại có tỷ lệ vốn vay lên ựến 41%.
Về nguồn lao ựộng: Các cơ sở sản xuất này có quy mô tuy không phải là lớn nhưng ựể có thể vận hành tốt công tác quản lý cũng như lĩnh vực hoạt ựộng sản xuất chế biến thì các doanh nghiệp và hợp tác xã phải thuê thêm lao ựộng bao gồm cả lao ựộng quản lý (kế toán, thủ kho, nhân viên bán hàngẦ) và lao ựộng phổ thông trong việc chế biến lọc rượu và hoàn thiện ựóng chai, ựóng góiẦ
4.1.2.3 Tình hình ựầu tư công nghệ trong sản xuất rượu a) đối với nhóm hộ ựiều tra
Công nghệ sản xuất rượu Can Lộc bao gồm: Công nghệ ruột gà và công nghệ ba nồi.
* Công nghệ ruột gà: ựây là hình thức sản xuất cổ truyền từ xa xưa. Hình thức này ựược các hộ sản xuất sử dụng nồi ựun rượu thường là nồi ựồng, nắp trên bằng sành hoặc nhôm. Hệ thống ống dẫn rượu thường ựược các hộ làm bằng ống tre. Sau hệ thống ống tre là ống bằng nhôm hoặc ựồng ngâm trong bể nước lạnh nhằm mục ựắch làm lạnh nhanh, ựầu dưới ựược thắt nhỏ lại ựể rượu chảy vào can.
* Hiện nay, khi nghề ựúc xong nồi phát triển và với sự sáng tạo của họ nên một công nghệ sản xuất mới xuất hiện ựó là công nghệ ba nồi. Một bộ nồi ựược kết cấu thành ba ngăn, ngăn dưới cùng chứa cái rượu còn các ngăn trên làm nhiệm vụ ngưng tụ hơi rượu bốc lên và làm lạnh sau ựó rượu ựược chảy vào can. Với công nghệ này các hộ sẽ tiện lợi hơn trong quá trình sản xuất, ựảm bảo ựộ kắn của hơi rượu bốc lên, không tốn diện tắch như công nghệ ruột gà. Với công nghệ ruột gà các hộ cần phải tốn diện tắch xây bể làm lạnh và
phải dùng cám gạo ựể bịt kắn các khe hở trong các ựường ống dẫn và khe hở giữa nồi với nắp ựậy.
Bảng 4.8 Tình hình sử dụng công nghệ sản xuất rượu của nhóm hộ ựiều tra
Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Chung Chỉ tiêu SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) SL (hộ) CC (%) 1. Công nghệ chế biến ruột gà 8 22,86 8 17,78 10 25 8,67 21,44 2. Công nghệ chế biến 3 nồi 27 77,14 37 82,22 30 75 31,75 78,56
3. Máy ựóng chai 0 - 0 - 0 - 0 -
4. Hệ thống lọc rượu 0 - 0 - 0 - 0 -
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Qua khảo sát thực tế cho thấy, công nghệ chế biến rượu ruột gà hiện nay vẫn ựược các hộ sử dụng nhưng tỷ lệ số hộ sử dụng công nghệ này không còn nhiều. Do tắnh thuận tiện của công nghệ chế biến ba nồi, giá thành hợp lý, không tốn diện tắch, không cầu kỳ phức tạp khi chế biến nên tỷ lệ số hộ sử dụng công nghệ này chiếm gần 80%. Nguyên nhân các hộ vẫn sử dụng công nghệ ruột gà là do các hộ tận dụng các công cụ ựã ựược ựầu tư từ trước ựể giảm bớt chi phắ trong chế biến.
Một số máy móc công nghệ mới hiện nay giúp cho chất lượng của rượu tăng lên ựó là hệ thống lọc trong rượu. Hệ thống này giúp cho sản phẩm rượu sau khi sản xuất qua công nghệ ruột gà hoặc công nghệ ba nồi có ựộ trong và giảm bớt nồng ựộ andehit trong rượu. đây là một hệ thống khá mới mẻ ựối với các hộ sản xuất truyền thống, ựồng thời chi phắ cũng khá cao cho nên hầu hết tất cả các hộ trong nhóm hộ từ quy mô lớn ựến quy mô nhỏ ựều chưa ựầu tư ựược hệ thống này.
b) đối với doanh nghiệp và hợp tác xã
đối với các cơ sở sản xuất lớn như doanh nghiệp và hợp tác xã thì công nghệ sản xuất ruột gà không còn phù hợp nữa. Hầu hết các cơ sở này ựều sử dụng công nghệ ba nồi.
Bảng 4.9 Tình hình sử dụng công nghệ sản xuất rượu của doanh nghiệp và HTX
Chỉ tiêu đVT DN HTX
1. Công nghệ ruột gà Cơ sở - -
2. Công nghệ ba nồi Cơ sở 1 2
3. Máy ựóng nắp chai Máy 4 6
4. Hệ thống lọc rượu Hệ thống 1 1
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
điều mới hơn, nhờ có nguồn vốn ựầu tư lớn và ựáp ứng là một doanh nghiệp thì các cơ sở này ựã ựầu tư ựược thêm hệ thống máy lọc rượu và máy ựóng nắp chai. Công nghệ và máy móc thiết bị cho sản xuất là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất và chất lượng của sản phẩm.
4.1.2.4 Kết quả sản xuất sản phẩm của các cơ sở ựiều tra
Các cơ sở sản xuất rượu truyền thống ở huyện Can Lộc sản xuất ra ba loại rượu có nồng ựộ khác nhau: Rượu loại 1 có nồng ựộ từ 45o cồn trở lên, rượu loại 2 có nồng từ 39-450 ựộ cồn và rượu loại 3 có nồng ựộ từ 390 trở xuống.
Rượu loại 1 là loại rượu có chất lượng và ựược các cơ cở sản xuất chưng cất trong trong thời gian ựầu của quá trình chưng cất. Loại sản phẩm này thường ựược bán cho ựối tượng khách hàng có nhu cầu mua ựể ngâm thuốc hoặc mục ựắch biếu tặngẦ Do yêu cầu về chất lượng và nồng ựộ cao nên hầu hết các cơ sở sản xuất bao gồm cả nhóm hộ ựiều tra và doanh nghiệp, hợp tác xã cũng chỉ sản xuất ựược khoảng 25-32% số lượng rượu trong quá trình sản xuất.
Bảng 4.10 Cơ cấu sản phẩm rượu của các cơ sở sản xuất trong năm 2011
Nhóm hộ Nhóm doanh nghiệp và HTX
Quy mô lớn Quy mô TB Quy mô nhỏ Chung Doanh nghiệp Hợp tác xã Chung
Sản phẩm Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Số lượng (lắt) CC (%) Rượu loại 1 646,75 25,87 369,1 25,4 272,2 32,4 417,8 26,9 15.522 29,8 12.345 25,4 13.404 26,9 Rượu loại 2 1.133 45,32 635,6 43,8 375,4 44,6 693,7 44,6 24.550 47,2 21.457 44,1 22.488 45,2 Rượu loại 3 720,25 28,81 445,1 30,7 192,3 22,9 441,1 28,4 11.928 22,9 14.758 30,3 13.814,6 27,7 Tổng 2.500 100 1.450 100 840 100 1.552,9 100 52.000 100 48.560 100 49.706,6 100
Rượu loại 2 có nồng ựộ cồn từ 39-45o cồn. đây là loại rượu ựược các cơ sở chế biến chưng cất khi ựã pha thêm rượu bào với một tỷ lệ hợp lý. Loại rượu này ựược các cơ sở sản xuất lấy nhiều nhất và chiếm khoảng trên 40% lượng rượu sản xuất ra. Sản phẩm này ựược tiêu thụ mạnh trên thị trường. đối tượng khách hàng của loại này thường là các khách hàng cửa hàng ăn, người dân dùng trong các bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên cũng có thể có một số sử dụng làm quà biếu tặng ựối với sản phẩm ựã ựược ựóng chai.
Rượu loại 3 có nồng ựộ cồn từ 39o trở xuống, loại rượu này ựược các cơ sở sản xuất chưng cất khi ựược pha với rượu bào nhiều hơn. Số lượng rượu lấy ựược trong giai ựoạn này của các cơ sở sản xuất cũng không nhiều, ựể ựảm bảo chất lượng thì các cơ sở sản xuất cũng chỉ lấy ựược khoảng 22-30% lượng rượu sản xuất ra. đối tượng khách hàng của loại rượu này chủ yếu là các quán ăn.
Ngoài ra, do nhu cầu phát triển của của thị trường nên các doanh nghiệp và hợp tác xã ựã ựầu tư nhiều hơn về mẫu mã chai, nhãn hiệu có cải tiến về vỏ chai và bao bì với mẫu mã ựẹp và chất lượng có ghi rõ nồng ựồ rượu trong chai. Các hình thức ựóng chai chắnh gồm rượu nếp ựóng chai 750 ml, chai 350 ml hoặc ựóng can từ 2-3 lắt.
4.2 Thực trạng tiếp cận thị trường của các cơ sở sản xuất rượu truyền thống ở huyện Can Lộc thống ở huyện Can Lộc
4.2.1 Thực trạng tiếp cận các yếu tố ựầu vào của các cơ sở sản xuất
4.2.1.1 Khả năng tiếp cận nguồn vốn ựầu tư của các cơ sở sản xuất
Nguồn vốn cho sản xuất chế biến luôn là ựiều kiện cần thiết cho các cơ sở. Tuy nhiên, không phải cơ sở sản xuất rượu truyền thống nào cũng có số lượng vốn ựủ ựể ựảm bảo cho sản xuất, mà thông thường các cơ sở ựều phải ựi vay từ các tổ chức cá nhân, ngân hàng.
Do nhu cầu của thị trường về số lượng và chất lượng, mẫu mã hình thức sản phẩm ngày càng cao. Do ựó ựòi hỏi các cơ sở sản xuất phải có sự ựầu tư công nghệ nhằm ựáp ứng nhu cầu ựó của thị trường.
Trên thực tế ựể tiếp cận ựược nguồn vốn cho sản xuất thì mỗi quy mô cơ sở sản xuất khác nhau sẽ có mức ựộ tiếp cận khác nhau.
a) đối với nhóm hộ ựiều tra
Qua khảo sát ý kiến của 120 hộ sản xuất rượu truyền thống về mức ựộ tiếp cận nguồn vốn cho ta thấy:
Bảng 4.11 đánh giá mức ựộ tiếp cận nguồn vốn của các hộ sản xuất rượu truyền thống
đVT: %
Ý kiến ựánh giá của hộ sản xuất về mức ựộ tiếp cận nguồn vốn Chỉ tiêu Rất dễ Dễ TB Khó Rất khó 1. Ngân hàng NN 5,8 11,7 25,8 37,5 19,2 2. NH CSXH 1,7 5,8 20,9 38,3 33,3 3. NH khác - - 5,8 40,9 53,3 4. Quỹ tắn dụng ND 15 25,8 35,8 18,4 5 5. Người thân 20 27,5 25,8 21,7 5 6. Cầm ựồ 38,3 34,2 15 12,5 -
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Về cơ bản các nhóm hộ có khả năng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng thường gặp nhiều khó khăn trong ựó có ựến khoảng trên 50% số lượng ý kiến tập trung tại mức ựộ khó và rất khó vay. Nguyên nhân là do các hộ cho rằng thủ tục vay ngân hàng còn nhiều phức tạp mất nhiều gianẦ Trong ựó, số lượng ý kiến về nguồn vốn vay từ ngân hàng khác (ngân hàng thương mại) có tỷ lệ ý kiến cao nhất (trên 90%).
đối với các nguồn vốn từ quỹ tắn dụng, vay người thân và cầm ựồ thì các hộ có khả năng tiếp cận dễ hơn. Nguyên nhân là do thủ tục vay không phức tạp và có thể vay bất cứ lúc nào cần. Tuy nhiên, các hộ vay từ các nguồn cầm ựồ sẽ phải chịu lãi suất cao, và cần phải trả nợ bất kỳ thời gian nào.
Bảng 4.12 Kết quả phân tắch chỉ số ựánh giá mức ựộ tiếp cận nguồn vốn theo nhóm hộ ựiều tra
Chỉ tiêu Nhóm
quy mô lớn
Nhóm quy mô TB
Nhóm
quy mô nhỏ Chung
1. Ngân hàng NN 2,7 2,5 2,3 2,5 2. NH CSXH 2,0 2,0 2,1 2,0 3. NH khác 1,7 1,5 1,4 1,5 4. Quỹ tắn dụng ND 3,5 3,6 2,8 3,3 5. Người thân 3,6 3,4 3,1 3,4 6. Cầm ựồ 4,2 4,0 3,8 4,0
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Qua Bảng 4.12 cho ta thấy mức ựộ tiếp cận các nguồn vốn trên theo các nhóm hộ tuy có khác nhau nhưng không ựáng kể. Nhìn chung, theo ý kiến ựánh giá của các hộ thì mức ựộ tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng khác (ngân hàng thương mại) là khó nhất, và mức ựộ tiếp cận nguồn vốn từ cầm ựồ là dễ nhất.
b) đối với nhóm doanh nghiệp và hợp tác xã
đối với ý kiến của doanh nghiệp và hợp tác xã thì mức ựộ tiếp cận ựến các nguồn vốn từ các ngân hàng chắnh sách và ngân hàng nông nghiệp tuy có thuận tiện hơn các nhóm hộ (Tỷ lệ ý kiến cho là dễ tiếp cận và tiếp cận TB chiếm từ 33 ựến 90%). Tuy nhiên, họ cũng gặp nhiều khó khăn về thủ tục vay và tài sản thế chấpẦ, Trong ựó, doanh nghiệp và các HTX tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng thương mại cũng gặp nhiều khó khăn.
Nguồn vốn mà doanh nghiệp và HTX có khả năng dễ tiếp cận nhất ựó là quỹ tắn dụng và cầm ựồ. Tuy nhiên, thì ựối với tổ chức tắn dụng nguồn vốn dễ tiếp cận nhưng ựược vay với số lượng không lớn, còn nguồn vay từ cầm ựồ khả năng vay rất dễ nhưng lãi suất rất cao.
Bảng 4.13 Kết quả phân tắch chỉ số ựánh giá mức ựộ tiếp cận nguồn vốn theo nhóm DN và các HTX
Nguồn vốn Doanh nghiệp Hợp tác xã Chung
1. Ngân hàng NN 4,0 3,5 3,7 2. NH CSXH 2,0 2,5 2,3 3. NH khác 2,0 1,0 1,3 4. Quỹ tắn dụng ND 4,0 4,5 4,3 5. Người thân 3,0 2,5 2,7 6. Cầm ựồ 5,0 5,0 5,0
Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012
Theo Bảng 13 xếp hạng ý kiến ựánh giá của doanh nghiệp và HTX về tiếp cận các nguồn vốn vay cho ta thấy: khả năng tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng thương mại là khó nhất và nguồn vốn vay từ cầm ựồ là dễ nhất.
Qua phân tắch về khả năng tiếp cận về nguồn vốn của các cơ sở sản xuất cho ta thấy. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn của các cơ sở sản xuất rượu truyền thống còn gặp rất nhiều khó khăn.