Căn cứ vào mục tiợu của cơ quan Bự̀

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ chuyên viên cơ quan Bộ Giáo dục nước CHDCND Lào giai đoạn 2011-2015 (Trang 80)

Trong quá trinh phát triợ̉n của nhđn loại đang bước sang kỷ nguyợn mới là kinh tợ́ tri thức đóng vai trò quyợ́t định đừ́i với các nước trợn thợ́ giới. Hự̀i nhđ̣p là xu thợ́ tđ́t yợ́u, vừa là cơ hự̀i, vừa là thách thức đừ́i với các quừ́c gia nghèo nàn, tụt hđ̣u và chđ̣m phát triợ̉n trong quá trình vươn lợn. Đứng trước hoàn cảnh đó, ĐNDCM Lào đã có chủ trương, đường lừ́i đừ́i với phát triợ̉n giáo dục của từng giai đoạn căn cứ vào mục tiợu phát triợ̉n Nhà nước vợ̀ giáo dục 5 năm lđ̀n thứ I (1981-1985) Đại Hự̀i Đảng lđ̀n thứ III của ĐNDCM Lào ngày 27 tháng 4 năm 1982, tại Thủ Đừ Viợng Chăn; đợ́n Đại Hự̀i Đảng lđ̀n thứ IV của ĐNDCM Lào ngày 13 tháng 11 năm 1986, tại Thủ Đừ Viợng Chăn đợ̀ ra Phương hướng và hướng dđ̃n chỉ đạo kợ́ hoạch 5 năm của Nhà nước vợ̀ GD lđ̀n thứ II năm(1986-1990); trong Đại Hự̀i ĐNDCM Lào lđ̀n thứ V ngày 27 tháng 3 năm 1991, tại Thủ Đừ Viợng Chăn đợ̀ ra Phương hướng và hướng dđ̃n chỉ đạo kợ́ hoạch 5 năm của Nhà nước vợ̀ GD lđ̀n thứ III năm (1991-1995) Đại Hừi ĐNDCM Lào ba lđ̀n đđ̀u là do Chủ tịch Cay Xỏn Phừm vi Hản làm Chủ tịch; đợ́n Đại Hự̀i Đảng lđ̀n thứ VI của ĐNDCM Lào ngày 16 tháng 3 năm 1996, tại Thủ Đừ Viợng Chăn đợ̀ ra chính sách và phương hướng vợ̀ phát triợ̉n GD kợ́ hoạch 5 năm của Nhà nước vợ̀ GD lđ̀n thứ IV năm (1996-2000); đợ́n Đại Hự̀i ĐNDCM Lào lđ̀n thứ VII ngày 21 tháng 3 năm 2001, đợ̀ ra chính sách và phương hướng vợ̀ phát triợ̉n GD kợ́ hoạch 5 năm của Nhà nước vợ̀ GD lđ̀n thứ V năm(2001-2005); và Hự̀i Nghị ĐNDCM Lào lđ̀n thứ VIII ngày 18 tháng 3 năm 2006, Hự̀i Nghị đã từ̉ng kợ́t 20 năm cừng cuự̀c đừ̉i mới của nước

CHDCND Lào và kợ́ hoạch 5 năm tới, đợ̉ thực hiợ̣n Nghị quyợ́t đừ́i với phát triợ̉n kinh tợ́- xã hự̀i 5 năm lđ̀n thữ VI ( 2006-2010) của chính phủ và kợ́ hoạch phát triợ̉n giáo dục của BGD Lào đã chuđ̉n bị chiợ́n lược cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục theo Nghị quyợ́t của Đại Hự̀i lđ̀n thứ VIII của ĐNDCM Lào, BGD đã đợ̀ nghị 4 dự án ưu tiợn như:

- Dự án cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c gia - Dự án cải cách chđ́t lượng GD và cơ hự̀i tiợ́p cđ̣n GD

- Dự án cung cđ́p giáo viợn và nđng cao năng lực của CBQL GD

- Dự án phát triợ̉n trường chuyợn nghiợ̣p và đào tạo bừ̀i dưỡng nghợ̀ cho các Tỉnh thành.

Bừ́n dự án của BGD đã được chính phủ đã cừng nhđ̣n tháng 2 năm 2007. BGD đá tiợ́p tục thực hiợ̣n mục tiợu phđ́n đđ́u kợ́ hoạch phát triợ̉n giáo dục 2006-2007 BGD dựa trợn ba kợ́ hoạch làm cơ sở đợ̉ thực hiợ̣n mục tiợu như:

a).Kợ́ hoạch hóa cơ hự̀i tiợ́p cđ̣n giáo dục

b).Kợ́ hoạch cải cách chđ́t lượng và sự hợp lý trong GD c).Kợ́ hoạch vợ̀ quản lý và quản trị trong GD

Bừ́n Dự án và ba kợ́ hoạch đã đợ̀ ra là kim chỉ nam hướng dđ̃n cho viợ̣c hành đự̀ng của các cơ qua, đơn vị nói riợng và toàn bự̀ ngành giáo dục nói chung đợ̉ thực hiợ̣n mục tiợu đó thì đòi hỏi sự nừ̃ lực của tđ́t cả ĐNCV trong ngành GD, sự quản lý của Nhà QLGD, các Bự̀, ban, ngành của từ̉ chức chính phủ liợn quan và sự nhđ̣n thức đúng đắn của toàn xã hự̀i.

Đại hự̀i Đảng NDCM Lào lđ̀n thứ IX đã tiợ́n hành với tinh thđ̀n “Tăng cường sự đoàn kợ́t nhđ́t trí của toàn dđn Lào và sự thừ́ng nhđ́t nự̀i bự̀ Đảng phát huy vai trò và sự lãnh đạo của Đảng xđy dựng các bước đự̀t phá trong viợ̣c từ̉ chức thực hiợ̣n sự đừ̉i mới, làm cơ sở vững chắc cho viợ̣c đưa đđ́t nước thoát khỏi sự tụt hđ̣u trong năm 2020 và tiợ́n lợn theo mục tiợu xã hự̀i chủ nghĩa” theo tinh thđ̀n đđy ý nghĩa đó, với bước đự̀t phá có nghĩa là sự dẹp bỏ

những cản trở, chướng ngại, trì trợ̣ tiợ́n tới tình trạng mới tạo điợ̀u kiợ̣n cho sự phát triợ̉n với khí thợ́ mới và bước tiợ́n mới. Sự đự̀t phá mà Đại hự̀i Đảng lđ̀n thứ IX của ĐNDCM Lào quy định có ý nghĩa hai mặt như: Mự̀t là sự dẹp bỏ sự cản trở, chướng ngại, trì trợ̣; Hai là sự từ̉ng hợp các thợ̉ mạnh trong các mặt đợ̉ phát huy mạnh mẽ nhằm tạo điợ̀u kiợ̣n cho sự phát triợ̉n có những bước mới nừ̉i bđ̣t và đúng hướng đã quy định.

Viợ̣c xđy dựng 4 bước đự̀t phá trong Nghị quyợ́t của ĐNDCM Lào lđ̀n thứ IX đã quy định: “Đự̀t phá vợ̀ mặt tư duy, Đự̀t phá viợ̣c phát triợ̉n nguừ̀n nhđn lực, Đự̀t phá giải quyợ́t chợ́ đự̀ thủ tục hành chính của chính phủ và đự̀t phá giải quyợ́t sự nghèo đói của nhđn dđn”. Đợ̉ phát huy những bước đự̀t phá đó Bự̀ giáo dục Lào cũng là mự̀t cơ quan Nhà nước cđ̀n phải thực hiợ̣n nhiợ̣m vụ mà liợn quan đợ́n lĩnh vực giáo dục, xđy dựng các biợ̣n pháp, từ̉ chức thực hiợ̣n trở thành hiợ̣n thực của mục tiợu đó.

Từ các chủ trương, đường lừ́i của Đảng, chính sách và pháp luđ̣t của Nhà nước đã đợ̉ ra là chừ̃ dựa và căn cứ khung trong viợ̣c thực hiợ̣n mục tiợu các cơ quan BGD Lào cđ̀n phải đi theo hướng phát triợ̉n GD nước CHDCND Lào và kợ́t hợp sự quan hợ̣ hợp tác lĩnh vực giáo dục trong các nước láng giợ̀ng, khu vực và quừ́c tợ́ trong giai đoạn hiợ̣n nay.

3.1.2 Căn cứ vào yợu cđ̀u đừ̉i mới giáo dục

Đợ̉ thực hiợ̣n theo nghị quyợ́t Đại hừi Đảng toàn quừ́c lđ̀n thứ VIII Đảng NDCM Lào 18 tháng 3 năm 2006, mà Thủ tướng Chính phủ đã cừng nhđ̣n và ban hành chiợ́n lược cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c gia theo Nghị định sừ́ 85/CP ngày 1 tháng 3 năm 2007 và có phương hướng chỉ đạo vợ̀ cải cách đừ̉i mới giáo dục quừ́c gia có 5 mục tiợu như sau :

a).Cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c gia là phát triợ̉n nguừ̀n nhđn lực phù hợp với chiợ́n lược phát triợ̉n cơ cđ́u kinh tợ́ của đđ́t nước cũng như yợu cđ̀u đòi hỏi hự̀i nhđ̣p giáo dục khu vực và quừ́c tợ́.

b). Cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c gia phải đi sđu đợ́n cđ́u trúc của giáo dục quừ́c dđn. Trước hợ́t phải thay đừ̉i vợ̀ các hành vi và nhđ̣n thức đừi với sự đừ̉i mới cơ cđ́u giáo dục.

c). Cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c gia phải tiợ́n hành theo cơ sở xã hự̀i hóa giáo dục, đảm bảo cho quá trình phát triợ̉n tiợ́n hành giáo dục phải thường xuyợn và liợn tục.

d). Cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c gia phải phát huy tri thức và văn hóa đđ̣m đà bản sắc của đđ́t nước, tăng cường sự đoàn kợ́t quả nhđn dđn toàn quừ́c.

e).Cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c gia là phát huy cho mọi người có cơ hự̀i tiợ́p cđ̣n vợ́ giáo dục, nđng cao năng lực và cải thiợ̣n cuự̀c sừ́ng của nhđn dđn được từ́t hơn. Đừ̀ng thời phải nđng cao năng lực phong trào thi đua giáo dục vào hự̀i nhđ̣p giáo dục khu vực và quừ́c tợ́, nđng cao vai trò của đừi ngũ nhà giáo được nđng lợn.

Hự̀i nghị của Ủy ban quừ́c gia vợ̀ đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục đã đợ̀ xuđ́t các bước tiợ́n hành chia ra hai giai đoạn như:

*Giai đoạn 1: (2006-2010). Giai đoạn này tiợ́n hành theo 2 bước

Bước 1: (2006 – 2008). Viợ̣c trọng tđm giai đoạn này là tđ̣p trung đợ̉

nghị những dự thảo pháp chợ́, quyợ́t định bự̀ nhiợ̣m ủy ban… và kợ́ hoạch đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục, viợ́t các giáo trình cđ́p trung học cơ sở, củng cừ́ viợ̣c đào tạo giáo viợn và củng cừ́ các quy định, quy chợ́, nự̀i quy vợ̀ quản lý giáo dục và mở rự̀ng sự đóng góp ý kiợ́n toàn xã hự̀i vào viợ̣c thực hiợ̣n kợ́ hoạch giáo dục đợ̉ đạt mục tiợu chung giáo dục, trong bước tiợ́n hành bước 1 luđ̣n văn đã trích dđ̃n 1 sừ́ phđ̀n như:

“ Xđy dựng kợ́ hoạch từ̉ chức cải cách đừ̉i mới cơ chợ́ quản lý giáo dục, đặc biợ̣t là viợ̣c quản lý giáo dục trong tđ̀m vĩ mừ và vi mừ…” [17, tr.82]

Bước 2: (2008 – 2010). Tiợ́n hành những dự án trọng tđm mà chính

đó bước này có những mục tiợu có mự̀t sừ́ nự̀i dung liợn quan đợ́n luđ̣n văn vợ̀ “viợ̣c đào tạo bừ̀i dưỡng, cung cđ́p đự̀i ngũ giáo dục các cđ́p cho hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c dđn”. Và “Hoàn chỉnh lại vợ̀ cơ cđ́u đào tạo ĐNCV cung cđ́p cho các ban ngành”.

*Giai đoạn 2: (2010-2015) Tiợ́p tục phát huy nự̀i dung trong cải cách đừ̉i mới hợ̣ thừ́ng giáo dục quừ́c gia đã từ̉ chức thực hiợ̣n trong giai đoạn 1, vợ́n đợ̀ cđ́p bách là phải tiợ́p tục giải quyợ́t cung cđ́p giáo viợn cho các cơ sở giáo dục và nđng cao năng lực cho CBQL.

Khi nghiợn cứu thực trạng năng lực của ĐNCV của các cơ quan Bự̀ giáo dục Lào chúng từi đã thđ́y mặc dù có nhiợ̀u ưu điợ̉m song các ĐNCV cũng còn nhiợ̀u yợ́u kém, bđ́t cđ̣p. Từ tình trạng đó viợ̣c phát triợ̉n quy mừ, nđng cao chđ́t lượng ở các cơ quan là cừng viợ̣c cđ́p bách trong những năm tới. Mự̀t sừ́ ĐNCV có tình trạng chướng ngại, trì trợ̣, trong viợ̣c thực hiợ̣n vợ̀ chuyợn mừn, nghiợ̣p vụ chưa cao, thiợ́u các kỹ năng, kiợ́n thức tđ́t cả các điợ̀u đó làm ảnh hưởng đợ́n hiợ̣u quả hoạt đự̀ng cừng viợ̣c trong các cơ quan, đơn vị. Đợ̉ giải quyợ́t những vđ́n đợ̀ đó dđ̃n đợ́n sự cđ̀n thiợ́t phải có những biợ̣n pháp nđng cao năng lực cho ĐNCV nhằm đáp ứng yợu cđ̀u của sự nghiợ̣p đừ̉i mới giáo dục các cơ quan BGD Lào giai đoạn 2010 – 2015.

3.1.3 Căn cứ phương pháp luđ̣n* Các biợ̣n pháp mang tính hợ̣ thừ́ng * Các biợ̣n pháp mang tính hợ̣ thừ́ng

Theo chúng từi, các biợ̣n pháp đợ̀ xuđ́t trong luđ̣n văn nhằm nđng cao năng lực cho ĐNCV là đảm bảo cho năng lực quản lý và nđng cao hiợ̣u quả của mọi ngạch các phòng ban mự̀t cách cơ bản, hợ̣ thừ́ng. Tính hợ̣ thừ́ng ở đđy đợ̉ đảm bảo cho các cơ quan, ban ngành trực thuự̀c Bự̀ tiợ́n hành hoạt đự̀ng quản lý và thực hiợ̣n cừng viợ̣c của mình mự̀t cách khoa học, bài bạc. Sự hoạt đự̀ng và cách tiợ́n hành của họ được dựa trợn những tri thức có hợ̣ thừ́ng của khoa học quản lý giáo dục. Các biợ̣n pháp phải được xác định dựa trợn mự̀t

năng quản lý xác định. Đừ̀ng thời trợn cơ sở nắm được mừ́i quan hợ̣ qua lại giữa các khđu của người ĐNCV biợ́t điợ̀u chỉnh hoạt đự̀ng của mình mự̀t cách mợ̀m dẻo, phù hợp với thực tiợ̃n. Điợ̀u đó giúp cho các phòng, ban, Vụ có khả năng thực hiợ̣n cừng viợ̣c của mình mự̀t cách toàn diợ̣n, có hợ̣ thừ́ng. Chính vì thợ́, các biợ̣n pháp mà chúng từi đợ̀ xuđ́t gắn với mự̀t chúc năng, nhiợ̣m vụ cơ bản mà ĐNCV phải thực hiợ̣n khi tiợ́n hành hoạt đự̀ng cừng viợ̣c của mình. Chúng từi cũng cho rằng: nợ́u các biợ̣n pháp có tính hợ̣ thừ́ng thì nó khừng ngừng đảm bảo cho ĐNCV đợ̉ tiợ́p tục vđ̣n dụng mà còn có khả năng giúp họ tiợ́p tục mở rự̀ng nđng cao năng lực trong thời gian tới.

* Đảm bảo tính hiợ̣u quả

Viợ̣c nđng cao năng lực cho ĐNCV phải đảm bảo tính hiợ̣u quả. Có nghĩa là nhờ sự hoạt đự̀ng bừ̀i dưỡng các ĐNCV được nđng cao năng lực vợ̀ chuyợn mừn, nghiợ̣p vụ mà họ chưa thành thạo đảm bảo cho họ có khả năng áp dụng từ́t vào cừng viợ̣c của mình, làm cho hoạt đự̀ng cừng viợ̣c của họ thuđ̣n lợi hơn, đạt được kợ́t quả cao hơn. Thúc đđ̉y hoạt đự̀ng từ̉ chức và triợ̉n khai của họ có tác dụng rõ rợ̣t trong viợ̣c nđng cao chđ́t lượng trong viợ̣c áp dùng vợ̀ chuyợn mừn, nghiợ̣p vụ vào cừng viợ̣c cụ thợ̉, giảm thiợ́u được những lãng phí vợ̀ thời gian, cừng sức và những bđ́t mãn khừng đáng có mà họ phải chịu khi chưa được bừ̀i dưỡng. Đợ̉ đảm bảo tính hiợ̣u quả chúng từi cho rằng các biợ̣n pháp phải hướng vào viợ̣c nđng cao năng lực cho ĐNCV đừ́i với viợ̣c tiợ́n hành các hoạt đự̀ng thực tiợ̃n và triợ̉n khai các vụ viợ̣c trong các cơ quan Bự̀ giáo dục Lào.

* Đảm bảo phát huy tính tđ̣p trung dđn chủ trong các cơ quan Bự̀

Tính tđ̣p trung dđn chủ là mự̀t đặc trưng cơ bản trong quản lý xã hự̀i nói chung và trong quá trình giáo dục nói riợng. Điợ̀u này được quy định trong bản chđ́t của Nhà nước của chúng ta là nhà nước do dđn, vì dđn. Bản chđ́t của quản lý giáo dục là quản lý con người. Trong đó có hai đừ́i tượng chủ thợ̉ quản lý và khách thợ̉ quản lý hai đừ́i tượng này có sự quan hợ̣ chặt chẽ với

nhau và tác đự̀ng qua lại lđ̃n nhau. Đừ́i tượng quan lý của các Trưởng phòng là các ĐNCV. Đừ́i ngũ chuyợn viợn là đừ́i tượng nhưng lại đừ̀ng thời là chủ thợ̉ hoạt đự̀ng quản lý. Vì thợ́, hoạt đự̀ng quản lý như trưởng phòng trong các cơ quan nhđ́t thiợ́t phải mang bản chđ́t tđ̣p trung dđn chủ sđu sắc. Viợ̣c nđng cao năng lực cho ĐNCV mục tiợu là đợ̉ nđng cao chđ́t lượng hoạt đự̀ng quản lý cho các cơ quan (cđ́p phòng, cđ́p vụ) liợn quan đợ́n Bự̀. Chỉ khi nào hoạt đự̀ng quản lý của cơ quan cđ́p phòng làm cho đự̀i ngũ chuyợn viợn trở thành những chủ thợ̉ đích thực trong hoạt đự̀ng chung, các trưởng phòng phát huy được nhiợ̀u nhđ́t sức sáng tạo – nhiợ̣t huyợ́t của ĐNCV thì khi đó mọi biợ̣n pháp nđng cao chđ́t lượng của các vụ viợ̣c trong các cơ quan Bự̀ mới phát huy được hiợ̣u quả. Chính vì vđ̣y, biợ̣n pháp bừ̀i dưỡng nđng cao năng lực cho ĐNCV phải giúp cho các cơ quan cđ́p trợn quản lý trợn cơ sở phát huy từ́i đa tính tđ̣p trung dđn chủ trong các cơ quan Bự̀ giáo dục Lào.

Tóm lại, chúng từi muừ́n dựa trợn cơ sở lý luđ̣n đã được nghiợn cứu ở chương 1, những nhđ́t định, đánh giá rút ra từ viợ̣c khảo sát thực trạng ở chương 2 và những căn cứ vừa trình bày trợn đợ̉ đợ̀ xuđ́t các biợ̣n pháp nhằm giúp vụ, ban thử ký, viợ̣n và các trung tđm trực thuự̀c Bự̀ giáo dục Lào tiợ́n hành cừng tác nđng cao năng lực cho ĐNCV thực hiợ̣n cừng viợ̣c vợ̀ chuyợn mừn, nghiợ̣p vụ được giao có chđ́t lượng và hiợ̣u quả.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ chuyên viên cơ quan Bộ Giáo dục nước CHDCND Lào giai đoạn 2011-2015 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w