trừ và hoàn thuế GTGT
Thực tiến áp dụng pháp luật về khấu trừ và hoàn thuế đã xảy ra nhiều bất cập. Đơn cử trƣờng hợp thông tƣ hƣớng dẫn về thuế thiếu rõ ràng, cơ quan thuế không linh hoạt khi xử lý hoàn thuế... khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng dở khóc dở cƣời. Mới đây, công ty TNHH T.N (quận 4 - TP.Hồ Chí Minh), chuyên xuất khẩu cà phê, đã gửi đơn kiến nghị đến Cục Thuế TP.HCM xem xét cho công ty đƣợc hoàn hàng tỉ đồng tiền thuế giá trị gia tăng (GTGT). Nguyên nhân là Tại điểm 1.3b mục III phần B Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính về thuế GTGT quy định điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hoạt động mua bán hàng hóa có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên chỉ hƣớng dẫn chung chung là: “b) Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với hàng hóa, dịch vụ mua vào, trừ trƣờng hợp tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ mua vào từng lần theo hóa đơn dƣới hai mƣơi triệu đồng theo giá đã có thuế GTGT. Đại diện công ty T.N bức xúc: Do đặc thù của việc kinh doanh cà phê là chốt giá với khách hàng nƣớc ngoài
và chốt giá với nhà cung cấp trong nƣớc cùng một thời điểm, DN phải chuyển trả tiền ngay cho nhà cung cấp để nhận hàng trong ngày. Vì tài khoản của công ty và tài khoản của nhà cung cấp mở ở 2 hệ thống ngân hàng khác nhau và khác địa bàn nên nếu chuyển tiền phải mất 2-3 ngày sau nhà cung cấp hàng mới nhận đƣợc tiền. Vì vậy, công ty nộp tiền trực tiếp vào 1 ngân hàng tại TP.Hồ Chi Minh có cùng hệ thống với Ngân hàng mà nhà cung cấp mở tài khoản nhằm thanh toán qua ngân hàng cùng hệ thống (khác địa bàn) để nhà cung ứng nhận đƣợc tiền ngay. Tuy nhiên, đến ngày 20/3/2009, Bộ Tài chính mới có văn bản 3046/BTC – TCT hƣớng dẫn cụ thể: “Có chứng từ thanh toán qua ngân hàng đƣợc hiểu là có chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán”. Căn cứ theo văn bản này, ngành thuế đã từ chối hoàn thuế cho toàn bộ số thuế GTGT lên đến vài tỉ đồng của doanh nghiệp đã lỡ thanh toán bằng cách nộp tiền trực tiếp vào tài khoản của ngân hàng cùng hệ thống với nhà cung cấp hàng.
Không đến mức bị “kẹt” tiền tỉ nhƣ công ty T. N nhƣng công ty Cổ phần Mỹ thuật G. L (quận 3) cũng đang dở khóc dở cƣời vì không đƣợc hoàn thuế. Do sản xuất theo đơn đặt hàng nên đa phần công ty mua nguyên liệu ở chợ đầu mối hay các cơ sở nhỏ và nhiều khi chỉ giao dịch mua một vài lần nên hai bên chủ yếu thanh toán bằng tiền mặt cho nhanh gọn. Vì vậy, hầu nhƣ tháng nào công ty cũng “vƣớng” vài vụ mua hàng trị giá 40- 50 triệu đồng nhƣng bên bán không có tài khoản Ngân hàng hoặc tài khoản không cùng hệ thống ngân hàng với công ty. Với khách hàng không có tài khoản, phải thanh toán bằng tiền mặt đã đành nhƣng với khách hàng có tài khoản ở ngân hàng khác hệ thống cũng phải nộp tiền mặt vào tài khoản của họ vì họ đòi nhận tiền rồi mới giao hàng, xuất hóa đơn; nếu chuyển tiền chậm thì không nhận đƣợc hàng, không sản xuất kịp để giao cho khách...
chọn hình thức thanh toán khác nhƣ thanh toán bằng séc, nộp thẳng tiền vào tài khoản trên... Vậy đây là lỗi của doanh nghiệp hay cơ quan thuế? Theo ý kiến của cơ quan có thẩm quyền thì Quy định tại Thông tƣ 129/2008/TT- BTC về hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng đã hƣớng dẫn cụ thể thanh toán qua ngân hàng là việc chuyển tiền từ tài khoản của bên nhập khẩu sang tài khoản mang tên bên xuất khẩu mở tại ngân hàng theo các hình thức thanh toán phù hợp với thỏa thuận trong hợp đồng và quy định của ngân hàng. Chứng từ thanh toán tiền là giấy báo Có của ngân hàng bên xuất khẩu về số tiền đã nhận đƣợc từ tài khoản của ngân hàng bên nhập khẩu. Trƣờng hợp thanh toán chậm trả, phải có thỏa thuận ghi trong hợp đồng xuất khẩu, đến thời hạn thanh toán cơ sở kinh doanh phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Trƣờng hợp uỷ thác xuất khẩu thì bên nhận uỷ thác xuất khẩu phải thanh toán với nƣớc ngoài qua ngân hàng. Doanh nghiệp phải hiểu rằng điều kiện khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hoạt động mua bán hàng hóa cũng tƣơng tự nhƣ vậy. Hay nhƣ cơ quan khác thì có ý kiến: Vƣớng mắc xảy ra là do sơ suất của doanh nghiệp không thực hiện đúng theo hƣớng dẫn. Cục Thuế đã nhiều lần tập huấn cho doanh nghiệp và hƣớng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp là phải chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán. Tuy nhiên, theo các chuyên gia ngành tài chính – thuế, nguyên nhân chính của những vƣớng mắc trên là do thông tƣ của Bộ Tài chính thiếu rõ ràng, văn bản hƣớng dẫn ban hành chậm (gần 3 tháng sau khi thông tƣ có hiệu lực). Thực tế, có đến gần cả chục hình thức thanh toán qua ngân hàng nên trong trƣờng hợp chƣa có văn bản hƣớng dẫn cụ thể, rất khó để doanh nghiệp hiểu rằng chỉ mỗi hình thức chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản bên bán mới đƣợc chấp nhận hoàn thuế. Ngoài ra, mãi đến ngày 20/3/2009 mới có văn bản hƣớng dẫn (Công văn số 3046/BTC-TCT) thì phải hoàn thuế đối với những trƣờng hợp nộp tiền mặt trực tiếp vào tài khoản bên
bán hoặc thanh toán qua ngân hàng bằng hình thức khác mới hợp lý. Đƣợc biết, hiện cơ quan thuế Buôn Ma Thuột và một số tỉnh, thành đã chấp nhận hoàn thuế GTGT cho những trƣờng hợp doanh nghiệp nộp tiền mặt vào tài khoản bên bán trƣớc ngày 20/3/2009. Trong khi đó, ở TP.Hồ Chí Minh, doanh nghiệp vẫn đang chờ đợi trong tuyệt vọng. Hàng chục tỉ đồng tiền hoàn thuế của DN đang “kẹt cứng” trong cơ quan thuế trong khi doanh nghiệp phải oằn lƣng trả lãi suất ngân hàng hằng ngày. Hiện rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do quy định giao dịch từ 20 triệu đồng trở lên phải thanh toán qua ngân hàng. Hội Doanh nghiệp TP.Hồ Chí Minh đang tập hợp danh sách các doanh nghiệp này để trình UBND TP.Hồ Chí Minh đề nghị hƣớng giải quyết để doanh nghiệp đƣợc hoàn thuế, khấu trừ thuế. Trƣờng hợp khác nữa đó là Chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với trƣờng hợp ủy thác xuất khẩu thì đƣợc quy định nhƣ thế nào? Tại công văn số 52/TCT-CS ngày 7/1/2010 của Tổng cục thuế về việc thuế GTGT. Tổng cục Thuế nhận đƣợc công văn số 4009/CV-KTV ngày 04/11/2008 và công văn số 48/09/KTV ngày 04/12/2009 của Công ty TNHH Kim Thịnh Vƣợng đề nghị hƣớng dẫn vƣớng mắc về chứng từ thanh toán qua ngân hàng đối với trƣờng hợp ủy thác xuất khẩu. Về vấn đề này, Tổng cục Thuế có ý kiến nhƣ sau: “Tại điểm 1.3.c.3, mục III, phần B Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế GTGT hƣớng dẫn: "c.3. Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng theo hƣớng dẫn sau đây: Thanh toán qua ngân hàng là việc chuyển tiền từ tài khoản của bên nhập khẩu sang tài khoản mang tên bên xuất khẩu mở tại ngân hàng theo các hình thức thanh toán phù hợp với thỏa thuận trong hợp đồng và quy định của ngân hàng. Chứng từ thanh toán tiền là giấy báo Có của ngân
hàng bên xuất khẩu về số tiền đã nhận đƣợc từ tài khoản của ngân hàng bên nhập khẩu. Trƣờng hợp thanh toán chậm trả, phải có thỏa thuận ghi trong hợp đồng xuất khẩu, đến thời hạn thanh toán cơ sở kinh doanh phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. Trƣờng hợp uỷ thác xuất khẩu thì bên nhận uỷ thác xuất khẩu phải thanh toán với nƣớc ngoài qua ngân hàng". Căn cứ hƣớng dẫn trên, trƣờng hợp từ tháng 07/2009 đến tháng 10/2009, Công ty TNHH Kim Thịnh Vƣợng nhận uỷ thác xuất khẩu cho các bên ủy thác theo trình bày tại công văn số 4009/CV-KTV ngày 04/11/2008 và công văn số 4809/KTV ngày 04/12/2009 nêu trên. Đề nghị Cục thuế Long An kiểm tra cụ thể, nếu trong hợp đồng uỷ thác xuất khẩu giữa bên uỷ thác với Công ty TNHH Kim Thịnh Vƣợng và hợp đồng (hoặc phụ lục hợp đồng) xuất khẩu giữa Công ty TNHH Kim Thịnh Vƣợng với bên nƣớc ngoài có quy định rõ điều khoản thanh toán và thực tế việc xuất khẩu uỷ thác này đã đƣợc bên nƣớc ngoài thanh toán trực tiếp cho bên uỷ thác xuất khẩu qua ngân hàng, đáp ứng điều kiện theo hƣớng dẫn tại điểm 1.3.c.3, mục III, phần B Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC nêu trên, doanh nghiệp chịu trách nhiệm về tính chính xác của tài liệu, số liệu kê khai thì xem xét chấp nhận việc thanh toán này là thanh toán qua ngân hàng. Giai đoạn tiếp theo, Cục thuế hƣớng dẫn đơn vị thực hiện theo quy định tại thông tƣ số 129/2008/TT-BTC nêu trên.