- Phương phâp giâm sât thụ động: chủ yếu dựa trắn hình thức bâo câo tự nguyện Câc bâo câo riắng lẻvềbiến cốcó hại của thuốc được cân b ộ y t ế
v ếì =ắ ố=ả ơỵ=ỵ ưở ơỷ q ỷ=ịố =ắ ủ â=ắì e o
3.3.5. Câc yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện rối loạn thần kinh trung ương vă tđm thần
vă tđm thần
Trong quâ trình phđn tắch số liệu, có nhiều yếu tố đê được ghi nhận lă có thể có tâc động đến sự xuất hiện câc rối loạn thần kinh trung ương vă tđm thần như phâc đồ có chứa NVP hoặc EFV, giai đoạn lđm săng, mức CD4 tại thời điểm điều trị ban đầu vă tuổi của bệnh nhđn.
Phđn tắch hồi quy đa biến COX cho thấy sau khi hiệu chỉnh với chỉ số CD4, giai đoạn lđm săng vă tuổi của bệnh nhđn khi bắt đầu điều trị, phâc đồ có NVP vă EFV có ảnh hưởng khâc nhau lắn khảnăng xuất hiện ADR trắn hệ thần kinh trung ương.
u Ơ=ịìấắ=ỷặĩ=^ a o =ắỵĨì=ắỵờâ=ỷâ~ơ ắắýơ=ỵệ=Ì~=ĩ =ê ớ=Ìướâ=Ì~
q ỵờâ=ỷâ~ơ=đâềì =ắắị=Eắỵ ơỷF
u
Ơ=
ịì
ấ
Bảng 3.14. Câc yếu tố ảnh hưởng tới sự xuất hiện rối loạn thần kinh trung ương vă tđm thần
vếì =ắố=ảơỵ=ỵưởơỷ qỷ=ịố=ắủâ=ắìe o e o
VRKMB =` f
d âớâ=ỵạơ=Ìướâ d âớâ=ỵạơ=ắắýơ ĩ
Phâc đồ có chứa NVP 1 - - - Phâc đồ có chứa EFV 4,724 2,112 10,565 0.000 Giai đoạn lđm săng 1 1 - - Giai đoạn lđm săng 2 0,946 0,396 2,258 0,900 Giai đoạn lđm săng 3 0,357 0,146 0,873 0,024 Giai đoạn lđm săng 4 0,206 0,064 0,663 0,008 Chỉ số CD4 khi bắt đầu điều trị 1,001 0,999 1,004 0,244 Tuổi 0,947 0,908 0,988 0,013
Nguy cơ gặp biến cốtrắn hệthần kinh trung ương vă tđm thần của bệnh nhđn sử dụng phâc đồ có chứa EFV cao hơn so với bệnh nhđn sử dụng phâc đồ có chứa NVP với HR= 4,724 (95% CI: 2,112-10,565). Như vậy, nguy cơ gặp ADR trắn hệthần kinh trung ương của nhóm bệnh nhđn sửdụng phâc đồ có chứa EFV cao hơn gấp gần năm lần so với nhóm bệnh nhđn dùng phâc đồ có chứa NVP.
Trâi với giảthuyết ban đầu, mức CD4 khi bắt đầu điều trịkhông có giâ trịdự đoân khảnăng xuất hiện ADR trắn hệ thần kinh trung ương. Khi tăng 1 đơn vị của chỉ số CD4 thì nguy cơ gặp ADR trắn hệ cơ quan năy tăng lắn khoảng 0,1% nhưng giâ trịnăy không có ý nghĩa thống kắ.
Ngược lại, phđn tắch hiệu chỉnh cho thấy giai đoạn lđm săng khi bắt đầu điều trịthực sựcó ý nghĩa dự đoân nguy cơ gặp rối loạn thần kinh trung ương vă tđm thần. Với câc bệnh nhđn có giai đoạn lđm săng 2, nguy cơ gặp ADR trắn hệthần kinh trung ương không khâc nhiều so với nhóm bệnh nhđn có giai đoạn lđm săng 1. Nguy cơ năy giảm dần với câc bệnh nhđn ở giai đoạn lđm săng 3 vă 4 tại thời điểm mới bắt đầu điều trị với HR tương ứng lă 0,357 (95%CI: 0,146-0,873) vă 0,206 (95%CI: 0,064-0,663).
Tuổi của bệnh nhđn cũng ảnh hưởng tới khảnăng xảy ra rối loạn hệthần kinh trung ương vă tđm thần. Khi tăng 1 tuổi thì nguy cơ gặp câc ADR trắn hệ năy lại giảm khoảng 5%.
Câc xâc suất gặp câc ADR trắn hệ thần kinh trung ương theo thời gian của câc bệnh nhđn sửdụng phâc đồcó chứa EFV vă NVP được mô tảbằng đồ thị Kaplan Ờ Meier như hình 3.8. Bệnh nhđn được điều trị bằng phâc đồ có chứa EFV có tỷlệgặp phải ADR cao hơn hẳn so với bệnh nhđn được điều trị bằng phâc đồcó chứa NVP.
Hình 3.8. Đồ thị xâc suất gặp rối loạn TKTW vă tđm thần theo thời gian
Mô tảtrắn đồthịKaplan Meier, xâc xuất gặp câc ADR trắn hệthần kinh trung ương vă tđm thần theo thời gian của câc bệnh nhđn tương ứng với câc giai đoạn lđm săng ban đầu của bệnh được biểu diễn như hình 3.9.
q ỵờâ=ỷâ~ơ=đâềì =ắắị=Eắỵ ơỷF
u
Ơ=
ịì
ấ
Ghi chú : gđls : giai đoạn lđm săng
Hình 3.9. Đồ thị xâc suất gặp rối loạn TKTW vă tđm thần theo thời gian tương ứng với câc giai đoạn lđm săng
Ởcâc giai đoạn lđm săng căng muộn thì tỷ lệ bệnh nhđn gặp ADR trắn hệ thần kinh trung ương vă tđm thần căng giảm.
u
Ơ=
ịì
ấ
ắ
` ỵươơỷ=QK=
_ k =i rẬk
Ngăy 02/11/2011, Bộ Y Tế ban hănh Quyết định 4139/QĐ-BYT về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong ỘHướng dẫn chẩn đoân vă điều trị HIV/AIDSỢ trong đó loại bỏ d4T ra khỏi phâc đồ bậc 1 vă thay thế bằng TDF trong phâc đồ chắnh [2]. Lý do của việc thay đổi năy lă d4T đê được WHO khuyến câo gđy ra những ADR nghiắm trọng như nhiễm toan chuyển hóa acid lactic, rối loạn phđn bố mỡ vă bệnh lý thần kinh ngoại vi [46]. Tuy vậy có rất ắt nghiắn cứu hoặc câc bâo câo về những ADR năy trắn quần thể bệnh nhđn HIV/AIDS Việt Nam. Trong cơ sở dữ liệu ADR Quốc gia câc năm từ 2006 đến 2012, không năm năo số lượng bâo câo tự nguyện về thuốc ARV vượt quâ 2% tổng số bâo câo [7]. Do vậy, nghiắn cứu năy đê được tiến hănh với mục đắch bước đầu ghi nhận dữ liệu về câc phản ứng có hại của thuốc ARV trắn bệnh nhđn HIV/AIDS ở nước ta vă đặc biệt đânh giâ được câc yếu tốảnh hưởng tới ADR của thuốc ARV trắn bệnh nhđn nhiễm HIV/AIDS. Đđy cũng lă nghiắn cứu đầu tiắn sử dụng phương phâp giâm sât tắch cực, dựa trắn nguyắn tắc theo dõi biến cố thuần tập để ghi nhận đầy đủ câc thông tin về ADR của thuốc ARV trắn quần thể bệnh nhđn HIV/AIDS tại Việt Nam.
Câc phòng khâm ngoại trú được lựa chọn trải dăi từ Bắc tới Nam vă đang trong quâ trình chuyển đổi từ phâc đồ có chứa d4T sang phâc đồ có chứa TDF vă AZT. Tổng thời gian triển khai thu thập dữ liệu tại 5 cơ sở trọng điểm năy lă 21 thâng, bao gồm 9 thâng thu dung bệnh nhđn vă 12 thâng theo dõi tiến cứu.
Tổng số bệnh nhđn thu nhận được lă 645 người với thời gian theo dõi trung bình lă 11,6ổ6,1 thâng. Mẫu nghiắn cứu cũng mang đặc điểm chung của quần thể bệnh nhđn nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam, cụ thể như sau:
- Về giới tắnh: Mẫu bệnh nhđn có tỷ lệ nam giới gấp 1,5 lần nữ giới. Tỷ lệ năy tương tự như tỷ lệ đê được thống kắ trong Bâo câo Công tâc phòng,
chống HIV/AIDS năm 2012 vă trọng tđm kế hoạch năm 2013 của Cục phòng chống HIV/AIDS trong đó nam giới chiếm 68,5% vă nữ giới chiếm 31,5% [3].
- Về độ tuổi: Cũng trong bâo câo trắn [3], tỷ lệ bệnh nhđn HIV/AIDS Việt Nam ở độ tuổi từ 20-29 lă 35,1% vă từ 30-39 lă 44,6% trong khi đó tỷ lệ năy ở nghiắn cứu của chúng tôi cũng ở mức tương tự lă 28,5% vă 51,5%.
- Vềđường lđy nhiễm: Câc bệnh nhđn trong nghiắn cứu chủ yếu bị lđy nhiễm HIV qua quan hệ tình dục vă nghiện chắch ma túy (tương ứng với 60,5% vă 30,2%). Tỷ lệ năy trong bâo câo tình hình dịch cả nước lă 45,5% vă 42,1% [3].
Đa số bệnh nhđn ở giai đoạn lđm săng ban đầu (giai đoạn 1 vă 2 chiếm 55,4%) vă ở giai đoạn miễn dịch tiến triển (mức CD4 từ 200 Ờ 350 chiếm 90,3%).
Phâc đồ điều trị ban đầu được âp dụng phần lớn lă phâc đồ có chứa TDF (59,9%) vă phâc đồ có chứa AZT (28,4%). Phâc đồ có chứa d4T chiếm tỷ lệ nhỏ (11,7%) vă chỉ có duy nhất 1 bệnh nhđn được chỉđịnh phâc đồ bậc 2 ngay từ thời điểm mới bắt đầu điều trị.
QKNK=qầơ=ịìấắ=ựì ấắ=ỵâệơ=^ a o =Ơủ~=ắỵìốƠ=^ o s