=Eắỵ ơỷF

Một phần của tài liệu Đánh giá phản ứng có hại của thuốc ARV (Trang 48)

- Phương phâp giâm sât thụ động: chủ yếu dựa trắn hình thức bâo câo tự nguyện Câc bâo câo riắng lẻvềbiến cốcó hại của thuốc được cân b ộ y t ế

q=Eắỵ ơỷF

dao động thấp, sau 21 thâng chỉ tăng lắn 19,0ổ2,1% số bệnh. Như vậy, việc đânh giâ phản ứng trắn da vă mô dưới da có ý nghĩa nhất lă văo những tuần đầu tiắn ngay sau khi sử dụng thuốc.

Câc rối loạn thần kinh trung ương vă hệ hồng cầu-mâu cũng xuất hiện chủ yếu ở 3 thâng đầu nhưng với tỷ lệ thấp hơn (lần lượt lă 6,6ổ0,1% vă 5,3ổ0,9%) vă tỷ lệ năy cũng ắt thay đổi theo thời gian (lần lượt lă 39,6ổ24,7% vă 12,2ổ2,7% sau 21 thâng điều trị).

Xuất hiện muộn hơn lă câc rối loạn gan-mật, sau 6, 12 vă 21 thâng điều trị, tỷ lệ bệnh nhđn gặp phải ADR loại năy lần lượt lă 14,2ổ1,5%, 26,9ổ1,9% vă 37,0ổ3,0% (chi tiết xâc suất tắch lũy bệnh nhđn gặp ADR tại câc thời điểm 3 thâng, 6 thâng, 12 thâng vă 21 thâng được trình băy trong phụ lục 7).

3.2.4. Mức độ nghiắm trọng vă tâc động của ADR tới điều trị ARV

3.2.4.1. Mức độ nghiắm trọng của câc ADR

Câc ADR đượcđânh giâ mức độ nghiắm trọng được ghi nhận được trắn bệnh nhđn trong nghiắn cứu chủ yếu lă ADR thường gặp bao gồm câc ADR ghi nhận từ kết quả câc xĩt nghiệm huyết thanh bất thường như tăng ALAT, tăng ASAT, thiếu mâu, tăng triglycerid, tăngγ - GT vă tăng creatinin. Chỉ có một số lượng ắt câc ADR lđm săng như phât ban mẩn ngứa có được thông tin về phđn loại mức độ nghiắm trọng. Phđn loại mức độ nghiắm trọng của ADR năy dựa trắn ỘHướng dẫn chẩn đoân vă điều trị HIV/AIDS năm 2009 Ợ của Bộ Y Tế[1]. Câc ADR vă mức độ nghiắm trọng được thể hiện trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Mức độ nghiắm trọng của câc ADR thường gặp

Một phần của tài liệu Đánh giá phản ứng có hại của thuốc ARV (Trang 48)